Câu hỏi:
21/07/2024 131Nội dung nào là hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đối với đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam (1954 – 1960)?
A. Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương
B. Các bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
C. Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời giữa ta và Pháp
D. Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do
Trả lời:
Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Ở Việt Nam: Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. Theo đó, ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng cũng rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc.
Ở miền Nam, Mĩ thay chân Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Nhân dân ở miền Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm mới nào dưới đây?
Câu 2:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam (1954 – 1975)?
Câu 3:
Định ước Henxinki (1975) và Hiệp ước Bali (1976) đều có điểm giống nhau là
Câu 4:
. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương như thế nào về vấn đề ruộng đất cho nông dân?
Câu 5:
. Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960) đã xác định cách mạng miền Nam có vai trò là
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây đúng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ở Việt Nam (1858 - 1884)?
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới là do
Câu 8:
Năm 1921, việc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng đất nước trong điều kiện thuận lợi nào?
Câu 10:
. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng thành tựu tiêu biểu về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Đoạn trích: thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế lớn và tính thời đại sâu sắc”.
(Nguồn sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam)
Đó là thắng lợi nào?
Câu 12:
Hoạt động nào có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ cuối năm 1928?
Câu 13:
Việc chuẩn bị điều kiện tư tưởng, chính trị cho sự ra đời chính đảng vô sản Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc thể hiện ở hoạt động nào?
Câu 14:
Thông qua sự kiện nào trong cao trào kháng Nhật cứu nước, quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh toàn diện nhất?
Câu 15:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai bản đồ chính trị thế giới có thay đổi là do