Câu hỏi:
26/07/2024 1,924
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A. Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược.
B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
C. Ta đã đập tan ba cánh quân của Pháp, phá vỡ thế hai gọng kim.
D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược không phản ánh đúng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
A đúng
- B sai vì quân ta đã chặn đứng và tiêu diệt nhiều lực lượng địch, buộc Pháp phải chuyển sang chiến lược phòng ngự kéo dài, từ bỏ ý định kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
- C sai vì quân ta đã đánh bại các đợt tấn công của địch, làm thất bại chiến lược bao vây và tấn công từ hai hướng của quân Pháp.
- D sai vì quân ta đã đánh bại các cuộc tấn công lớn của địch, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp, buộc họ phải chấp nhận chiến lược kéo dài chiến tranh.
*) Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947)
a) Hoàn cảnh lịch sử và âm mưu của Pháp
- Tháng 3/1947, Cao ủy Pháp Bôlae ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế của ta, nhanh chóng giành thắng lợi quân sự, lập chính phủ bù nhìn và kết thúc nhanh chiến tranh.
b) Diễn biến
* Về phía Pháp:
- Pháp huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tiến công Việt Bắc.
- Sáng ngày 07/10/1947:
+ Quân dù Pháp (Sôvanhắc chỉ huy) chiếm Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn …
+ Binh đoàn bộ binh (Bôphơrê chỉ huy) từ Lạng Sơn theo đường số 4 lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Cạn; theo đường số 3, bao vây phía đông và bắc Việt Bắc.
- Ngày 09/10/1947, quân bộ và lính thủy đánh bộ Pháp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh Đài Thị, bao vây phía tây Việt Bắc.
* Về phía ta:
- Đảng chỉ thị: “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” (15/10/1947).
- Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu đẩy lui địch:
+ Ta chủ động bao vây, tiến công địch buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã... cuối tháng 11 - 1947.
+ Mặt trận hướng Đông, đường số 4, ta phục kích ở đèo Bông Lau (30/10/1947). Đường số 4 trở thành “con đường chết”, thu nhiều vũ khí, quân trang của địch.
+ Mặt trận hướng Tây, sông Lô, ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô địch.
- Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
- Ở các mặt trận khác phối hợp với Việt Bắc: quân dân ta ở Hà Nội đã kiềm chế, không cho địch tập trung binh lực vào các chiến trường chính.
c) Kết quả và ý nghĩa
- Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.
- Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới: Pháp buộc phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta, thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuối chiến tranh”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu và Nhật Bản đều áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để
Từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu và Nhật Bản đều áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để
Câu 2:
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có mục đích nào sau đây?
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có mục đích nào sau đây?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây thể hiện tính đúng đắn của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)?
Nội dung nào sau đây thể hiện tính đúng đắn của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)?
Câu 5:
Nội dung nào không phải là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Nội dung nào không phải là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 6:
Một trong số những tỉnh giành chính quyền đầu tiên trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
Một trong số những tỉnh giành chính quyền đầu tiên trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
Câu 7:
Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 - 1945 đến tháng 2 - 1946 là
Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 - 1945 đến tháng 2 - 1946 là
Câu 8:
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động tích cực đến cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động tích cực đến cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Câu 9:
Điểm chung của các phong trào cách mạng 1936-1939 và 1939-1945 ở Việt Nam là
Điểm chung của các phong trào cách mạng 1936-1939 và 1939-1945 ở Việt Nam là
Câu 10:
Văn kiện lịch sử quan trọng nói về đường lối kháng chiến chống Pháp do Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết là
Văn kiện lịch sử quan trọng nói về đường lối kháng chiến chống Pháp do Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết là
Câu 11:
Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
Câu 12:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), một trong những quốc gia nào sau đây ở châu Âu trở thành trung lập?
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), một trong những quốc gia nào sau đây ở châu Âu trở thành trung lập?
Câu 13:
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh là
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh là
Câu 14:
Ai đã được cử làm tư lệnh kiêm bí thư Đảng ủy chiến dịch Điện Biên Phủ?
Ai đã được cử làm tư lệnh kiêm bí thư Đảng ủy chiến dịch Điện Biên Phủ?
Câu 15:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi đã phản ánh rõ nét đường lối lãnh đạo độc đáo của Đảng ta, ngoại trừ