Câu hỏi:
02/11/2024 257
Nội dung nào dưới đây không là nguồn tạo ý tưởng kinh doanh?
A. Tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ góp phần cải thiện cuộc sống.
B. Tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có điểm mới về hình thức, chất lượng.
C. Cải tiến hình thức tổ chức sản xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường.
D. Tạo ra sản phẩm theo nhu cầu của cá nhân người sản xuất.
Nội dung nào dưới đây không là nguồn tạo ý tưởng kinh doanh?
A. Tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ góp phần cải thiện cuộc sống.
B. Tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có điểm mới về hình thức, chất lượng.
C. Cải tiến hình thức tổ chức sản xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường.
D. Tạo ra sản phẩm theo nhu cầu của cá nhân người sản xuất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Tạo ra sản phẩm theo nhu cầu của cá nhân người sản xuất,không là nguồn tạo ý tưởng kinh doanh.
- Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh:
+ Lợi thế nội tại: xuất phát từ đam mê, hiểu biết, khả năng huy động các nguồn lực,... của chủ thể kinh doanh.
+ Cơ hội bên ngoài: bắt nguồn từ một nhu cầu mới chưa được đáp ứng, lợi thế cạnh tranh, thuận lợi về vị trí triển khai hay thuận lợi từ một chính sách vĩ mô,...
- Các đáp án còn lại là nguồn tạo ý tưởng kinh doanh.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Khái niệm và tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh
a) Khái niệm và tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh
- Ý tưởng kinh doanh là khái niệm trong lĩnh vực kinh doanh chỉ loại ý tưởng có tính sáng tạo, khả thi mang đến lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.
- Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh mặt hàng gì? (Xác định được đối tượng khách hàng là ai, họ có nhu cầu gì);
+ Kinh doanh thế nào? (Xác định được cách thức mới, có hiệu quả);
+ Kinh doanh cho ai? (Xác định được mục tiêu kinh doanh).
b) Nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh
- Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh:
+ Lợi thế nội tại: xuất phát từ đam mê, hiểu biết, khả năng huy động các nguồn lực,... của chủ thể kinh doanh.
+ Cơ hội bên ngoài: bắt nguồn từ một nhu cầu mới chưa được đáp ứng, lợi thế cạnh tranh, thuận lợi về vị trí triển khai hay thuận lợi từ một chính sách vĩ mô,...
2. Khái niệm cơ hội kinh doanh và tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh
- Cơ hội kinh doanh là sự xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Cơ hội kinh doanh có thể xuất hiện từ bên ngoài nhưng cũng có khi do chính chủ thể kinh doanh chủ động tạo ra.
- Ý tưởng kinh doanh được xác định là cơ hội kinh doanh khi có tính bền vững, đáp ứng được nhu cầu hiện tại và có thể duy trì sản phẩm lâu dài, có tính hấp dẫn khi đảm bảo mang lại lợi nhuận và có tính cơ hội khi thời điểm kinh doanh phù hợp.
- Chủ kinh doanh cần dựa trên 4 tiêu chí: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đánh giá, khẳng định đây có phải là cơ hội kinh doanh tốt, lấy đó làm cơ sở để xây dựng kế hoạch phát huy các điểm mạnh, khai thác cơ hội đồng thời khắc phục điểm yếu và vượt qua thách thức để kinh doanh thành công.
3. Các năng lực cần thiết của người kinh doanh ý kinh doanh
- Để thành công, những người kinh doanh cần có những năng lực cần thiết sau:
+ Năng lực lãnh đạo: định hướng chiến lược, năng động, sáng tạo, nắm bắt cơ hội kinh doanh.
+ Năng lực quản lý: tổ chức, thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh,..
+ Năng lực chuyên môn: có kiến thức về chuyên môn ngành đang kinh doanh.
+ Năng lực học tập, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết KTPL 11 Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giải KTPL 11 Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
+ Cơ hội bên ngoài: bắt nguồn từ một nhu cầu mới chưa được đáp ứng, lợi thế cạnh tranh, thuận lợi về vị trí triển khai hay thuận lợi từ một chính sách vĩ mô,...
- Các đáp án còn lại là nguồn tạo ý tưởng kinh doanh.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Khái niệm và tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh
a) Khái niệm và tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh
- Ý tưởng kinh doanh là khái niệm trong lĩnh vực kinh doanh chỉ loại ý tưởng có tính sáng tạo, khả thi mang đến lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.
- Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh mặt hàng gì? (Xác định được đối tượng khách hàng là ai, họ có nhu cầu gì);
+ Kinh doanh thế nào? (Xác định được cách thức mới, có hiệu quả);
+ Kinh doanh cho ai? (Xác định được mục tiêu kinh doanh).
b) Nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh
- Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh:
+ Lợi thế nội tại: xuất phát từ đam mê, hiểu biết, khả năng huy động các nguồn lực,... của chủ thể kinh doanh.
+ Cơ hội bên ngoài: bắt nguồn từ một nhu cầu mới chưa được đáp ứng, lợi thế cạnh tranh, thuận lợi về vị trí triển khai hay thuận lợi từ một chính sách vĩ mô,...
2. Khái niệm cơ hội kinh doanh và tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh
- Cơ hội kinh doanh là sự xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Cơ hội kinh doanh có thể xuất hiện từ bên ngoài nhưng cũng có khi do chính chủ thể kinh doanh chủ động tạo ra.
- Ý tưởng kinh doanh được xác định là cơ hội kinh doanh khi có tính bền vững, đáp ứng được nhu cầu hiện tại và có thể duy trì sản phẩm lâu dài, có tính hấp dẫn khi đảm bảo mang lại lợi nhuận và có tính cơ hội khi thời điểm kinh doanh phù hợp.
- Chủ kinh doanh cần dựa trên 4 tiêu chí: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đánh giá, khẳng định đây có phải là cơ hội kinh doanh tốt, lấy đó làm cơ sở để xây dựng kế hoạch phát huy các điểm mạnh, khai thác cơ hội đồng thời khắc phục điểm yếu và vượt qua thách thức để kinh doanh thành công.
3. Các năng lực cần thiết của người kinh doanh ý kinh doanh
- Để thành công, những người kinh doanh cần có những năng lực cần thiết sau:
+ Năng lực lãnh đạo: định hướng chiến lược, năng động, sáng tạo, nắm bắt cơ hội kinh doanh.
+ Năng lực quản lý: tổ chức, thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh,..
+ Năng lực chuyên môn: có kiến thức về chuyên môn ngành đang kinh doanh.
+ Năng lực học tập, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết KTPL 11 Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Giải KTPL 11 Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Ý tưởng kinh doanh tốt là đáp ứng được nhu cầu thị trường.
b. Ý tưởng kinh doanh tốt là phải mang lại giá trị cho doanh nghiệp.
c. Cơ hội kinh doanh là do những điều kiện, hoàn cảnh khách quan mang đến.
d. Mọi cơ hội kinh doanh đều là những điều kiện thuận lợi nên cần nắm bắt và thực hiện ngay.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Ý tưởng kinh doanh tốt là đáp ứng được nhu cầu thị trường.
b. Ý tưởng kinh doanh tốt là phải mang lại giá trị cho doanh nghiệp.
c. Cơ hội kinh doanh là do những điều kiện, hoàn cảnh khách quan mang đến.
d. Mọi cơ hội kinh doanh đều là những điều kiện thuận lợi nên cần nắm bắt và thực hiện ngay.
Câu 2:
Cơ hội kinh doanh được xác định khi có khả năng
A. cung cấp dịch vụ chất lượng tương tự như các đối thủ trên thị trường.
B. tạo ra sản phẩm giống như đối thủ trên thị trường.
C. cung cấp dịch vụ chất lượng tốt hơn hiện tại.
D. tạo ra nhiều sản phẩm hơn đối thủ.
Cơ hội kinh doanh được xác định khi có khả năng
A. cung cấp dịch vụ chất lượng tương tự như các đối thủ trên thị trường.
B. tạo ra sản phẩm giống như đối thủ trên thị trường.
C. cung cấp dịch vụ chất lượng tốt hơn hiện tại.
D. tạo ra nhiều sản phẩm hơn đối thủ.
Câu 3:
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng
A. khai thác được cơ hội kinh doanh.
B. tạo ra được lợi thế cạnh tranh.
C. vừa khai thác được cơ hội kinh doanh vừa tạo ra lợi thế cạnh tranh.
D. có chi phí thấp nhất.
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng
A. khai thác được cơ hội kinh doanh.
B. tạo ra được lợi thế cạnh tranh.
C. vừa khai thác được cơ hội kinh doanh vừa tạo ra lợi thế cạnh tranh.
D. có chi phí thấp nhất.
Câu 4:
Em hãy lấy một ví dụ trong thực tế để chứng minh quan điểm: “Cơ hội kinh doanh xuất hiện khi bạn có ý tưởng khắc phục một khiếm khuyết của sản phẩm đang có”.
Em hãy lấy một ví dụ trong thực tế để chứng minh quan điểm: “Cơ hội kinh doanh xuất hiện khi bạn có ý tưởng khắc phục một khiếm khuyết của sản phẩm đang có”.
Câu 5:
Giả định trường em tổ chức hội chợ nhân kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ, em hãy xây dựng ý tưởng kinh doanh và phân tích ý tưởng đó với thầy cô và các bạn
Giả định trường em tổ chức hội chợ nhân kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ, em hãy xây dựng ý tưởng kinh doanh và phân tích ý tưởng đó với thầy cô và các bạn
Câu 6:
Em hãy cho biết những việc làm sau đây có thể mang lại kết quả kinh doanh như thế nào. Vì sao?
a. Hằng năm, Công ty A thường tiến hành khảo sát khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm đang cung cấp và đề xuất mong muốn về sản phẩm mới để tìm kiếm ý tưởng kinh doanh.
b. Ông chủ quán phở Y luôn phân tích những ưu thế của đối thủ cạnh tranh để tìm ra ý tưởng kinh doanh mới.
c. Bà P có ý tưởng sẽ mở quán, kinh doanh những món ăn theo sở thích cá nhân để phục vụ khách hàng.
Em hãy cho biết những việc làm sau đây có thể mang lại kết quả kinh doanh như thế nào. Vì sao?
a. Hằng năm, Công ty A thường tiến hành khảo sát khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm đang cung cấp và đề xuất mong muốn về sản phẩm mới để tìm kiếm ý tưởng kinh doanh.
b. Ông chủ quán phở Y luôn phân tích những ưu thế của đối thủ cạnh tranh để tìm ra ý tưởng kinh doanh mới.
c. Bà P có ý tưởng sẽ mở quán, kinh doanh những món ăn theo sở thích cá nhân để phục vụ khách hàng.
Câu 7:
Em hãy cho biết những việc làm sau đây có đóng góp hay ảnh hưởng thế nào đến kết quả kinh doanh.
a. Có ý tưởng kinh doanh cà phê, anh K xây dựng ý tưởng bằng cách xác định đối tượng khách hàng của mình là các bạn sinh viên; lựa chọn thuê địa điểm ở gần trường đại học; trang trí quán theo phong cách phù hợp với sở thích của các bạn trẻ; xác định phương thức kinh doanh mới mẻ hơn, mang lại sự tiện lợi cho khách hàng; kết hợp bán trực tiếp với bán qua mạng xã hội;...
b. Gia đình bác T mới chuyển lên thành phố sinh sống. Quan sát thấy hai quán cơm bình dân ở gần nhà có nhiều thực khách, bác quyết định mở quán cơm để kinh doanh mà không cần quan tâm đến đối thủ cạnh tranh vì cho rằng đây là cơ hội tốt giúp có thêm thu nhập và phù hợp với sở trường nấu nướng của bản thân.
Em hãy cho biết những việc làm sau đây có đóng góp hay ảnh hưởng thế nào đến kết quả kinh doanh.
a. Có ý tưởng kinh doanh cà phê, anh K xây dựng ý tưởng bằng cách xác định đối tượng khách hàng của mình là các bạn sinh viên; lựa chọn thuê địa điểm ở gần trường đại học; trang trí quán theo phong cách phù hợp với sở thích của các bạn trẻ; xác định phương thức kinh doanh mới mẻ hơn, mang lại sự tiện lợi cho khách hàng; kết hợp bán trực tiếp với bán qua mạng xã hội;...
b. Gia đình bác T mới chuyển lên thành phố sinh sống. Quan sát thấy hai quán cơm bình dân ở gần nhà có nhiều thực khách, bác quyết định mở quán cơm để kinh doanh mà không cần quan tâm đến đối thủ cạnh tranh vì cho rằng đây là cơ hội tốt giúp có thêm thu nhập và phù hợp với sở trường nấu nướng của bản thân.
Câu 8:
Việc xác định cơ hội kinh doanh không dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Thị trường có nhu cầu. ub.nav
B. Hạn chế thấp nhất những rủi ro.
C. Huy động được nhiều nguồn lực sẵn có.
D. Sở thích của chủ kinh doanh.
Việc xác định cơ hội kinh doanh không dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Thị trường có nhu cầu. ub.nav
B. Hạn chế thấp nhất những rủi ro.
C. Huy động được nhiều nguồn lực sẵn có.
D. Sở thích của chủ kinh doanh.
Câu 9:
Việc làm nào dưới đây không thực sự cần thiết khi lựa chọn cơ hội kinh doanh?
A. Phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
B. Phân tích loại hàng hoá, dịch vụ định kinh doanh.
C. Phân tích tình hình thị trường lao động.
D. Phân tích đối tượng khách hàng.
Việc làm nào dưới đây không thực sự cần thiết khi lựa chọn cơ hội kinh doanh?
A. Phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
B. Phân tích loại hàng hoá, dịch vụ định kinh doanh.
C. Phân tích tình hình thị trường lao động.
D. Phân tích đối tượng khách hàng.