Câu hỏi:
20/07/2024 145Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
A. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.
Trả lời:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 131.
Cách giải: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945 vì
Câu 2:
Qua phong trào 1936 - 1939, Đảng thấy được những hạn chế của mình về
Câu 3:
Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
Câu 4:
Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong phong trào 1936 - 1939 mở đầu bằng sự kiện nào?
Câu 5:
“Dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập" là chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự kiện nào?
Câu 7:
Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc có viết: "Hỡi quốc dân đồng bào ... Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ...” Đoạn trích trên cho biết
Câu 10:
Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây?
Câu 11:
Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 - 1954)
Câu 12:
Điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 so với giai đoạn 1946-1950 là gì?
Câu 13:
Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ (9 - 1951) vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
Câu 15:
Nguyên tắc cơ bản của Việt Nam trong việc ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là