Câu hỏi:
18/11/2024 103
Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
B. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
B. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
C. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động họp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
Trả lời:
Đáp án đúng là B
* Tìm hiểu thêm về "dao động điều hoà"
Dao động điều hòa trước tiên là một dao động cơ, được hiểu là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng (thường là vị trí của vật khi đứng yên). Ví dụ như dao động của chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, chuyển động đung đưa của chiếc lá, dây đàn rung lên khi nghệ sỹ gảy đàn…
Dao động điều hòa là dao động có quỹ đạo là một đoạn thẳng và có li độ của vật là một hàm cos (hay sin) của thời gian.
Đồ thị của dao động điều hòa có dạng một đường hình sin. Vì vật người ta còn gọi dao động điều hòa là dao động hình sin.
Ví dụ về dao động điều hòa: Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó như hình sau:
- Giả sử tại thời điểm t = 0, điểm M ở vị trí M được xác định bằng góc φ.
Tại thời điểm t vị trí của M là (ωt + φ).
Khi đó, hình chiếu P của M có tọa độ x = OP có phương trình là:
x = OM.cos(ωt + φ)
- Đặt OM = A, phương trình của tọa độ x được viết thành:
x = A.cos(ωt + φ)
với A, ω, φ là các hằng số.
Vì hàm sin hay cos là một hàm điều hòa nên dao động của điểm P được gọi là dao động điều hòa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vật dao động điều hòa có động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f, thì li độ biến thiên với chu kỳ là
Câu 2:
Hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng phương trình dao động . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm M trên mặt nước cách A và B các khoảng và . Điểm M thuộc:
Hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng phương trình dao động . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm M trên mặt nước cách A và B các khoảng và . Điểm M thuộc:
Câu 3:
Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là s và . Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
Câu 4:
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là
Câu 5:
Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10 s và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của sóng biển là
Câu 6:
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại lần lượt là 15 N và 25 N. Lực hồi phục có độ lớn cực đại là
Câu 7:
Khi gắn quả nặng vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ . Khi gắn quả nặng vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ s. Khỉ gắn đồng thời và vào lò xo đó thì dao động của chúng có chu kỳ là
Câu 9:
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng 1kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động với tần số góc là
Câu 10:
Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là và cm. Phương trình của dao động tổng
hợp là
Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là và cm. Phương trình của dao động tổng
hợp là
Câu 11:
Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà với biên độ A= 4cm, chu kỳ T= 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 0,4kg, (lấy ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
Câu 12:
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động với tần số 40 Hz và lan truyền với tốc độ . Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,5cm và 33,5cm ở trên
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động với tần số 40 Hz và lan truyền với tốc độ . Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,5cm và 33,5cm ở trên
Câu 13:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Chu kì dao động của vật là