Câu hỏi:
11/07/2024 94Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
A. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn
B. Phát triển mạnh mẽ do đã có một tổ chức lãnh đạo thống nhất
C. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước trên cả ba miền
D. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng
Trả lời:
Phương pháp:
Cách giải:
Từ năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã tổ chức phong trào “vô sản hóa” làm cho ý thức chính trị của giai cấp công nhân có sự biến chuyển rõ rệt => Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước. Các cuộc bãi công của công nhân không chỉ bó hẹp trong phạm vi một xưởng, một địa phương mà đã có sự liên kết thành phong trong cả nước.
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại
Câu 2:
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Hiệp ước Vácsava (1955) ra đời là hệ quả trực tiếp của
Câu 3:
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (nửa sau thế kỉ XX) đã đưa con người bước sang nền văn minh
Câu 4:
Một trong những điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) ở Việt Nam là gì?
Câu 5:
Nội dung nào sau đây là hệ quả của khai thác thuộc địa lần thứ hai có thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam
Câu 6:
Hiệp ước Patơnốt (1884) kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp đã
Câu 7:
Tháng 3 - 1929, tổ chức nào được thành lập tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội)?
Câu 8:
Một điểm khác của giai cấp tư sản Việt Nam so với giai cấp tư sản phương Tây là
Câu 9:
Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu tranh nào sau đây?
Câu 10:
Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10 – 1930) qua chủ trương
Câu 11:
Kế sách quân sự “điều địch để đánh địch” được quân dân Việt Nam thực hiện trong
Câu 12:
Một trong những yếu tố tác động đến kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1945 là
Câu 13:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. Đó là mâu thuẫn giữa
Câu 14:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu khuynh hướng dân chủ tư sản đã kết thúc vai trò với lịch sử dân tộc?
Câu 15:
Trong thời kì 1945 - 1954, các chiến dịch của quân đội nhân dân Việt Nam đều nhằm