Câu hỏi:
12/07/2024 114
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh.
D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh.
Trả lời:
So sánh hội nghị Ianta và hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn để nhận xét.
- Đáp án A: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai - Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Đáp án B: trật tự Vécxai - Oasinhtơn không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa vẫn còn và nó tiếp tục là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận.
- Đáp án D: một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ => Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chi phối bởi các cường quốc.
+ Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, …
+ Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN.
=> Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN.
Chọn đáp án: D
So sánh hội nghị Ianta và hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn để nhận xét.
- Đáp án A: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai - Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Đáp án B: trật tự Vécxai - Oasinhtơn không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa vẫn còn và nó tiếp tục là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận.
- Đáp án D: một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ => Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chi phối bởi các cường quốc.
+ Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, …
+ Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN.
=> Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN.
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây thể hiện tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Nội dung nào dưới đây thể hiện tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Câu 2:
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
Câu 3:
Đánh giá nào sau đây là đúng và đủ về thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong lòng xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ trong những năm 1945-1973?
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ trong những năm 1945-1973?
Câu 5:
Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?
Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên của tổ chức ASEAN?
Câu 7:
Theo “Phương án Mao-bát -tơn", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
Theo “Phương án Mao-bát -tơn", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
Câu 8:
Trong những năm 1960-1973, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản là
Câu 9:
Nguyên nhân chung tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam là
Nguyên nhân chung tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam là
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959)?
Câu 11:
Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?
Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?
Câu 12:
Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 14:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực nào?
Câu 15:
Nhằm tập hợp lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa phát xít, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã đề ra chủ trương nào dưới đây:
Nhằm tập hợp lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa phát xít, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã đề ra chủ trương nào dưới đây: