Câu hỏi:
30/08/2024 218
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc
A. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn.
A. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn.
B. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
C. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Một trong 5 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn. Tuy nhiên, nguyên tắc này có một số điểm hạn chế, ví dụ như các nước lớn lợi dụng nguyên tắc này để can thiệp vào một số nước …
A đúng
- B sai vì đây là nguyên tắc quan trọng giúp duy trì hòa bình và ổn định trên thế giới. Nguyên tắc này đảm bảo rằng các quốc gia đều được bảo vệ chủ quyền và không bị can thiệp bởi lực lượng bên ngoài, phù hợp với mục tiêu của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì trật tự quốc tế.
- C sai vì đây là một nguyên tắc quan trọng giúp ngăn chặn xung đột và duy trì hòa bình thế giới. Nguyên tắc này thể hiện cam kết của Liên Hợp Quốc trong việc ưu tiên các biện pháp ngoại giao và đàm phán thay vì sử dụng vũ lực.
- D sai vì nguyên tắc này giúp bảo vệ chủ quyền quốc gia và ngăn chặn sự áp đặt từ bên ngoài, đảm bảo tính độc lập và tự quyết của các quốc gia thành viên trong hệ thống Liên Hợp Quốc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai Oasinhtơn?
Câu 2:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?
Câu 3:
Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự
1. Hồng Kông và Ma Cao trở về chủ quyền
2. Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố giành độc lập
3. Nước Cộng hòa Ấn Độ thành lập
4. Ănggola tuyên bố độc lập
Câu 4:
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhton và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Câu 5:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân nào sau đây đề ra “phương án Macbátton” để thực hiện ở Ấn Độ?
Câu 6:
Nhân tố chủ quan quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 7:
Nhóm các nước sáng lập ASEAN chủ trương “…tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của
Nhóm các nước sáng lập ASEAN chủ trương “…tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của
Câu 8:
Nội dung nào dưới đây không phải là biến đổi quan trọng của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 9:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á ra đời sau cuộc trưng cầu dân ý tách khỏi Inđônêxia (1999) và trở thành quốc gia độc lập (2002)?
Câu 11:
Đại diện của quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945)?
Câu 12:
Đâu là nhân tố hàng đầu dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1989 - 1991)?
Đâu là nhân tố hàng đầu dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1989 - 1991)?
Câu 13:
Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là
Câu 14:
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1975) đã
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1975) đã
Câu 15:
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của