Câu hỏi:
20/07/2024 69
• Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
• Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
• Tại sao vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương?
• Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
• Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
• Tại sao vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương?
Trả lời:
• Học sinh tự nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm về các tiêu chí như kĩ thuật băng bó, hình thức băng bó,…
• Có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch vì: Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương có đặc điểm chảy máu khác nhau: Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ nhanh, có thể chảy thành tia. Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ máu chảy chậm hơn so với tổn thương động mạch. Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm. Do đó, tùy từng dạng chảy máu khác nhau mà có cách xử lí khác nhau.
• Vị trí đặt garo ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương vì: Phía trên vết thương có động mạch gần tim hơn. Do đó, việc đặt garo ở phía trên vết thương sẽ làm ngừng sự lưu thông máu tiếp tục đến vết thương (cầm được máu).
• Học sinh tự nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm về các tiêu chí như kĩ thuật băng bó, hình thức băng bó,…
• Có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch vì: Mỗi dạng mạch máu khi bị tổn thương có đặc điểm chảy máu khác nhau: Ở động mạch, máu chảy nhiều, tốc độ nhanh, có thể chảy thành tia. Ở tĩnh mạch, máu chảy nhiều, tốc độ máu chảy chậm hơn so với tổn thương động mạch. Ở mao mạch, máu sẽ chảy ít, chậm. Do đó, tùy từng dạng chảy máu khác nhau mà có cách xử lí khác nhau.
• Vị trí đặt garo ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương vì: Phía trên vết thương có động mạch gần tim hơn. Do đó, việc đặt garo ở phía trên vết thương sẽ làm ngừng sự lưu thông máu tiếp tục đến vết thương (cầm được máu).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
• Giá trị huyết áp của em là bao nhiêu?
• Vì sao người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên?
• Giá trị huyết áp của em là bao nhiêu?
• Vì sao người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên?
Câu 2:
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành cấp cứu người bị đột quỵ.
• Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ.
• Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
• Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ nhàng, ít gây chấn động.
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành cấp cứu người bị đột quỵ.
• Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ.
• Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
• Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ nhàng, ít gây chấn động.