Câu hỏi:
17/07/2024 81
• Giá trị huyết áp của em là bao nhiêu?
• Vì sao người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên?
• Giá trị huyết áp của em là bao nhiêu?
• Vì sao người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên?
Trả lời:
• Học sinh tiến hành đo huyết áp rồi ghi lại giá trị huyết áp của bản thân (Chú ý: Trẻ em trong độ tuổi 13 – 15 có chỉ số huyết áp trung bình khoảng 95/60 mmHg).
• Người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên vì: Hệ tuần hoàn của người cao tuổi thường bị lão hóa dẫn theo nhiều bệnh lí phức tạp bên trong cơ thể điển hình như cao huyết áp. Bởi vậy, việc đo huyết áp thường xuyên giúp kiểm tra, theo dõi sức khỏe; phát hiện sớm và điều trị hiệu quả bệnh; hạn chế những tai biến nguy hiểm do bệnh gây ra.
• Học sinh tiến hành đo huyết áp rồi ghi lại giá trị huyết áp của bản thân (Chú ý: Trẻ em trong độ tuổi 13 – 15 có chỉ số huyết áp trung bình khoảng 95/60 mmHg).
• Người cao tuổi nên đo huyết áp thường xuyên vì: Hệ tuần hoàn của người cao tuổi thường bị lão hóa dẫn theo nhiều bệnh lí phức tạp bên trong cơ thể điển hình như cao huyết áp. Bởi vậy, việc đo huyết áp thường xuyên giúp kiểm tra, theo dõi sức khỏe; phát hiện sớm và điều trị hiệu quả bệnh; hạn chế những tai biến nguy hiểm do bệnh gây ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành cấp cứu người bị đột quỵ.
• Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ.
• Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
• Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ nhàng, ít gây chấn động.
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành cấp cứu người bị đột quỵ.
• Trình bày cách nhận biết, xử lí khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ.
• Giải thích tại sao cần phải để người bệnh nằm nghiêng ở tư thế hồi sức.
• Giải thích tại sao khi di chuyển người bệnh cần để người bệnh ở tư thế nằm và cần nhẹ nhàng, ít gây chấn động.
Câu 2:
• Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
• Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
• Tại sao vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương?
• Nhận xét kết quả băng bó của bản thân và các bạn trong nhóm.
• Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cách sơ cứu chảy máu mao mạch, tĩnh mạch và động mạch.
• Tại sao vị trí đặt garo lại ở phía trên vết thương mà không phải phía dưới vết thương?