Câu hỏi:
20/07/2024 95Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ
B. sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế
C. sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia
D. sự cạnh tranh về thuộc địa giữa các nước tư bản
Trả lời:
- Chọn đáp án A. sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
- Nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại Ianta (2-1945, Liên Xô). Toàn bộ những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường gọi là trật tự hai cực Ianta, hay Trật tự hai cực Xô - Mĩ. Trong đó xác định vai trò của Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Từ đó mối quan hệ Xô - Mĩ là mối quan hệ chủ đạo - nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi giành được độc lập nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược kinh tế nào?
Câu 2:
Từ năm 1925 đến năm 1930, ở Việt Nam có những tổ chức yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản là
Câu 3:
Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ
Câu 5:
An Nam Cộng sản đảng ra đời năm 1929 từ sự phân hóa của tổ chức chính trị nào sau đây?
Câu 6:
Thắng lợi quân sự nào của quân và dân ta ở miền Nam mở đầu cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)?
Câu 7:
Nội dung nào phản ánh không đúng âm mưu của Mỹ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1954?
Câu 8:
Đảng Lập hiến (1923) ở Việt Nam là đảng của bộ phận giai cấp nào?
Câu 9:
Nội dung nào không phải đặc điểm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Câu 10:
Lý do Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp
Câu 11:
Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây trong những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, với hi vọng
Câu 12:
Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) đã nhất trí về chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt
Câu 13:
Từ năm 1961 đến năm 1965, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 14:
Lực lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 15:
Tháng 12-1989, tại đảo Manta Địa Trung Hải, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goócbachốp và tổng thống Mĩ Bu-sơ đã tuyên bố vấn đề gì?