Câu hỏi:
03/11/2024 243Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
A. Nhật Bản
B. Pháp
C. Ðức
D. Liên Xô
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Nguyên thủ quốc gia tham dự hội nghị Ianta (tháng 2-1945) là Liên Xô
A, B, C sai vì là những nước thua trận sau chiến tranh
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung hội nghị Ianta"
1 - Mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
2 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
3 - Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
- Ở châu Âu:
+ Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liêm xô.
+ Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.
+ Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.
- Ở châu Á:
+ Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật: 1. Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2. Khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904: trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
+ Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.
+ Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.
+ Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Các sách báo nào sau đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925?
Câu 3:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước đã hoàn thành?
Câu 4:
Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc tháng 10-1947 là gì?
Câu 5:
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Câu 6:
Bài học lịch sử: “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng như thế nào trong giai đoạn cách mạng (1954-1975)?
Câu 7:
Một trong nguyên tắc cơ bản của Học thuyết Phucưđa (1977) của Chính phủ Nhật Bản là gì?
Câu 8:
Đánh giá như thế nào cho đúng về kế hoạch Đờ-Lát đơ Tát-xi-nhi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
Câu 9:
Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam, đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có
Câu 10:
Câu Ngày 22-5-1946, Vệ quốc đoàn (thành lâp 9-1945) được đổi thành
Câu 11:
Một trong những ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là
Câu 12:
Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra chủ trương “chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân”?
Câu 13:
Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là
Câu 14:
Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra những vùng nào?
Câu 15:
Chính sách nào của Mỹ - Diệm được thực hiện trong chiến lược chiến tranh một phía ở miền Nam?