Câu hỏi:
28/08/2024 1,387
Nguồn năng lượng sạch gồm có
A. năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt.
B. năng lượng mặt trời, sức gió, than đá.
C. năng lượng mặt trời, sức gió, dầu khí.
D. năng lượng mặt trời, sức gió, củi gỗ.
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Nguồn năng lượng sạch gồm có năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt.
Năng lượng sạch là loại năng lượng không gây ra chất thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Thông thường, các nguồn năng lượng sạch được tạo ra từ thiên nhiên hoặc chế phẩm của các sản phẩm tự nhiên. Do đó không gây ô nhiễm và ít bị cạn kiệt. Những ví dụ điển hình bao gồm năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Tăng trưởng xanh
1. Khái niệm
Tăng trưởng xanh là định hướng mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những mô hình tiêu thụ và sản xuất bền vững, đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp cho đời sống và sản xuất của con người trong hiện tại và cho thế hệ tương lai.
2. Biểu hiện của tăng trưởng xanh
a. Tăng trưởng xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính
- Hiện trạng
+ Hầu hết các hoạt động kinh tế đều phát thải khí nhà kính, gây biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường.
+ Tỉ lệ phát thải khí nhà kính của ngành công nghiệp năng lượng và hoạt động giao thông vận tải chiếm tỉ trọng cao.
- Giải pháp
+ Sản xuất xe điện hoặc ô tô áp dụng các tiêu chuẩn giảm phát thải khí nhà kính.
+ Phát triển điện mặt trời, đầu tư hạ tầng cây xanh đô thị,...
b. Xanh hoá trong sản xuất
- Xanh hoá trong sản xuất bằng việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hoá các ngành kinh tế, sử dụng năng lượng tái tạo.
- Phát triển cơ sở hạ tầng - kĩ thuật kết hợp ứng dụng công nghệ số, nhằm nâng cao chất lượng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
c. Xanh hoá lối sống và tiêu dùng bền vững
- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng xanh.
- Tạo lập văn hoá tiêu dùng bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
- Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường.
- Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; tiết kiệm năng lượng,…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác;
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 40: Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 39: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Đáp án đúng là : A
- Nguồn năng lượng sạch gồm có năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt.
Năng lượng sạch là loại năng lượng không gây ra chất thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Thông thường, các nguồn năng lượng sạch được tạo ra từ thiên nhiên hoặc chế phẩm của các sản phẩm tự nhiên. Do đó không gây ô nhiễm và ít bị cạn kiệt. Những ví dụ điển hình bao gồm năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Tăng trưởng xanh
1. Khái niệm
Tăng trưởng xanh là định hướng mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những mô hình tiêu thụ và sản xuất bền vững, đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp cho đời sống và sản xuất của con người trong hiện tại và cho thế hệ tương lai.
2. Biểu hiện của tăng trưởng xanh
a. Tăng trưởng xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính
- Hiện trạng
+ Hầu hết các hoạt động kinh tế đều phát thải khí nhà kính, gây biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường.
+ Tỉ lệ phát thải khí nhà kính của ngành công nghiệp năng lượng và hoạt động giao thông vận tải chiếm tỉ trọng cao.
- Giải pháp
+ Sản xuất xe điện hoặc ô tô áp dụng các tiêu chuẩn giảm phát thải khí nhà kính.
+ Phát triển điện mặt trời, đầu tư hạ tầng cây xanh đô thị,...
b. Xanh hoá trong sản xuất
- Xanh hoá trong sản xuất bằng việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hoá các ngành kinh tế, sử dụng năng lượng tái tạo.
- Phát triển cơ sở hạ tầng - kĩ thuật kết hợp ứng dụng công nghệ số, nhằm nâng cao chất lượng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
c. Xanh hoá lối sống và tiêu dùng bền vững
- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng xanh.
- Tạo lập văn hoá tiêu dùng bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
- Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường.
- Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; tiết kiệm năng lượng,…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác;
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 40: Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 39: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên