Câu hỏi:
16/07/2024 119
Người thợ mộc được góp ý những gì? Anh ta xử lí ra sao?
Người thợ mộc được góp ý những gì? Anh ta xử lí ra sao?
Trả lời:
- Người thợ mộc được góp ý:
+ Đẽo cho cao, to thì mới dễ cày
+ Đẽo nhỏ, thấp hơn mới dễ cày
+ Đẽo to gấp đôi gấp ba để cày voi
=> Lần nào được khuyên anh cũng làm theo lời khuyên mà không xem xét tình hình thực tế.
- Người thợ mộc được góp ý:
+ Đẽo cho cao, to thì mới dễ cày
+ Đẽo nhỏ, thấp hơn mới dễ cày
+ Đẽo to gấp đôi gấp ba để cày voi
=> Lần nào được khuyên anh cũng làm theo lời khuyên mà không xem xét tình hình thực tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Đọc trước truyện Đẽo cày giữa đường, tìm đọc những truyện ngụ ngôn có ý nghĩa và bài học tương tự truyện này.
- Khi làm một việc, trước những góp ý khác nhau của nhiều người, em sẽ hành động như thế nào?
- Đọc trước truyện Đẽo cày giữa đường, tìm đọc những truyện ngụ ngôn có ý nghĩa và bài học tương tự truyện này.
- Khi làm một việc, trước những góp ý khác nhau của nhiều người, em sẽ hành động như thế nào?
Câu 2:
* Nội dung chính: Truyện kể về anh thợ mộc mở cửa hàng bán cày, khi anh ta đẽo cày bán, ai góp ý anh cũng cho là phải và làm theo. Kết quả là đống cày hỏng không sử dụng được.
Chú ý hoàn cảnh của người thợ mộc.
* Nội dung chính: Truyện kể về anh thợ mộc mở cửa hàng bán cày, khi anh ta đẽo cày bán, ai góp ý anh cũng cho là phải và làm theo. Kết quả là đống cày hỏng không sử dụng được.
Chú ý hoàn cảnh của người thợ mộc.
Câu 4:
Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Câu 5:
Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Câu 6:
Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?
Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?