Câu hỏi:
22/07/2024 213Ngữ pháp trong ngôn ngữ báo chí được thể hiện như thế nào?
A. Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của thông tin.
B. Câu văn phức tạp, nhiều thành phần cấu tạo.
C. Sử dụng các câu cửa miệng dân gian
D. Sử dụng câu đặc biệt, giản lược bớt từ ngữ.
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dòng nào dưới đây nói sai về tính sinh động, hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí
Câu 3:
Phương thức diễn đạt bằng từ vựng trong phóng sự khác trong bình luận như thế nào?
Câu 4:
Cách viết tắt, viết theo những kí tự đặc biệt thường được các bạn trẻ dùng khi “chat” với nhau hiện nay nên hiểu như thế nào?
Câu 5:
Đặt tiêu đề cho bản tin sau
"Sau nhiều biện pháp quyết liệt của Chính phủ, các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Việt Nam dần hạ nhiệt. Sáng 5/4 không ghi nhận ca mắc mới, trong ngày chỉ xác nhận 1 ca bệnh nhưng đã được cách ly tập trung ngay từ khi nhập cảnh.
Đến sáng 6/4 là sáng thứ 2 Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới. Hiện đã có 91/241 bệnh nhân được tuyên bố khỏi bệnh. Trong số các bệnh nhân đang nằm điều trị, có 52 trường hợp xét nghiệm đã âm tính 1-2 lần.
Để tiếp tục ngăn ngừa dịch Covid-19, cả nước đã thực hiện tốt Chỉ thị 16 của Chính phủ về cách ly toàn xã hội trong 5 ngày qua. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đề nghị người dân tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5 điểm."
Đặt tiêu đề:
Câu 6:
Dòng nào dưới đây nói đúng về tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí?
Câu 7:
Làng báo có giai thoại sau đây: Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là nên viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về tòa soạn bản tin về một vụ tai nạn như sau:
“Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.”
Nhận xét nào nói đúng về cách viết trên?
Câu 8:
Tính thông tin thời sự của ngôn ngữ báo chí thể hiện ở chỗ luôn cung cấp thông tin mới nhất hàng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội và các thông tin phải đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy. Đúng hay sai?
Câu 9:
Đối với các bài viết trong một tờ báo, nhận định nào sau đây là đúng?