Câu hỏi:
23/07/2024 67
- Nêu quy định của pháp luật về quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.
- Cho biết hành vi của những nhân vật trong các trường hợp trên phù hợp với quy định nào của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
- Nêu quy định của pháp luật về quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.
- Cho biết hành vi của những nhân vật trong các trường hợp trên phù hợp với quy định nào của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Trả lời:
♦ Yêu cầu số 1:
(1) Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng:
- Quan hệ nhân thân:
+ Vợ, chồng bình đẳng với nhau;
+ Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân, lựa chọn nơi cư trú cũng như trong học tập, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội;
+ Vợ, chồng phải tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
- Quan hệ tài sản:
+ Tài sản của vợ chồng gồm có tài sản chung và tài sản riêng.
+ Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
+ Không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
(2) Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình:
- Quan hệ nhân thân:
+ Trong quan hệ giữa cha mẹ và con, cả hai bên đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trong đó quyền và nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng và tôn trọng nhau là quan trọng nhất.
+ Các thành viên trong gia đình như: ông bà nội ngoại và cháu; anh, chị, em; cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột đều có quyền và nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau và nuôi dưỡng nhau trong những trường hợp nhất định.
- Quan hệ tài sản:
+ Tài sản chung của các thành viên gia đình gồm: tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.
+ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận.
♦ Yêu cầu số 2:
- Trường hợp 1: Vợ chồng anh A luôn thực hiện đúng quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản trong quan hệ vợ chồng. Cụ thể:
+ Vợ chồng anh A yêu thương, thủy chung và cùng nhau chăm sóc gia đình => Hành động này phù hợp với những quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
+ Vợ chồng anh A luôn bàn bạc, thống nhất với nhau trong việc tuân thủ các quy tắc về chế độ tài sản. => Hành động này phù hợp với quy định tại Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Trường hợp 2: Các thành viên trong gia đình ông D đã có những hành động phù hợp với quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa các thành viên trong gia đình. Cụ thể:
+ Vợ chồng ông D luôn yêu thương, chăm sóc lẫn nhau; xây dựng hình ảnh ông, bà mẫu mực, nêu gương cho con, cháu.
+ Các con, cháu chăm lo sức khỏe, kính trọng, phụng dưỡng ông bà D.
♦ Yêu cầu số 1:
(1) Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng:
- Quan hệ nhân thân:
+ Vợ, chồng bình đẳng với nhau;
+ Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân, lựa chọn nơi cư trú cũng như trong học tập, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội;
+ Vợ, chồng phải tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
- Quan hệ tài sản:
+ Tài sản của vợ chồng gồm có tài sản chung và tài sản riêng.
+ Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
+ Không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
(2) Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình:
- Quan hệ nhân thân:
+ Trong quan hệ giữa cha mẹ và con, cả hai bên đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trong đó quyền và nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng và tôn trọng nhau là quan trọng nhất.
+ Các thành viên trong gia đình như: ông bà nội ngoại và cháu; anh, chị, em; cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột đều có quyền và nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau và nuôi dưỡng nhau trong những trường hợp nhất định.
- Quan hệ tài sản:
+ Tài sản chung của các thành viên gia đình gồm: tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.
+ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận.
♦ Yêu cầu số 2:
- Trường hợp 1: Vợ chồng anh A luôn thực hiện đúng quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản trong quan hệ vợ chồng. Cụ thể:
+ Vợ chồng anh A yêu thương, thủy chung và cùng nhau chăm sóc gia đình => Hành động này phù hợp với những quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
+ Vợ chồng anh A luôn bàn bạc, thống nhất với nhau trong việc tuân thủ các quy tắc về chế độ tài sản. => Hành động này phù hợp với quy định tại Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
- Trường hợp 2: Các thành viên trong gia đình ông D đã có những hành động phù hợp với quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa các thành viên trong gia đình. Cụ thể:
+ Vợ chồng ông D luôn yêu thương, chăm sóc lẫn nhau; xây dựng hình ảnh ông, bà mẫu mực, nêu gương cho con, cháu.
+ Các con, cháu chăm lo sức khỏe, kính trọng, phụng dưỡng ông bà D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Nêu khái niệm hợp đồng dân sự và những hình thức của hợp đồng dân sự.
- Hãy chỉ ra loại hợp đồng dân sự trong các trường hợp nêu trên.
- Hãy kể tên một số loại hợp đồng dân sự khác mà em biết.
- Nêu khái niệm hợp đồng dân sự và những hình thức của hợp đồng dân sự.
- Hãy chỉ ra loại hợp đồng dân sự trong các trường hợp nêu trên.
- Hãy kể tên một số loại hợp đồng dân sự khác mà em biết.
Câu 2:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Mọi hợp đồng dân sự đều phải lập thành văn bản.
b. Nghĩa vụ dân sự chỉ bao gồm nghĩa vụ chuyển giao vật và chuyển giao quyền.
c. Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
d. Người thừa kế theo pháp luật chỉ bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Mọi hợp đồng dân sự đều phải lập thành văn bản.
b. Nghĩa vụ dân sự chỉ bao gồm nghĩa vụ chuyển giao vật và chuyển giao quyền.
c. Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
d. Người thừa kế theo pháp luật chỉ bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Câu 3:
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung quy định của pháp luật dân sự về một trong bốn chủ đề: hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình.
Câu 4:
Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về một chế định của pháp luật dân sự.
Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về một chế định của pháp luật dân sự.
Câu 5:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp a. Bà T là chủ sở hữu một căn nhà đang cho Công ty K thuê để làm trụ sở. Vì thường xuyên đi công tác nước ngoài, bà T đã lập hợp đồng uỷ quyền cho bà H. Theo đó, bà H được thay mặt cho bà T để nhận tiền thuê nhà từ Công ty K.
Trường hợp b. B mượn của A một chiếc điện thoại đời mới và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, B đã làm hỏng điện thoại của A. A yêu cầu B bồi thường thiệt hại nhưng B không đồng ý vì cho rằng mình không cố ý làm hỏng điện thoại của A.
Trường hợp c. Ông N có tài sản riêng là một căn nhà. Ngoài ra, ông và người bạn cùng góp tiền mua chung một chiếc xe tải, mỗi người góp một nửa. Sau khi ông N mất, các con của ông N cho rằng di sản thừa kế gồm toàn bộ căn nhà và chiếc xe tải. Do đó, họ thoả thuận phân chia di sản và giao cho người con út quản lí, sử dụng chiếc xe tải.
Câu hỏi: Em đánh giá như thế nào về việc làm của những nhân vật trong các trường hợp trên?
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp a. Bà T là chủ sở hữu một căn nhà đang cho Công ty K thuê để làm trụ sở. Vì thường xuyên đi công tác nước ngoài, bà T đã lập hợp đồng uỷ quyền cho bà H. Theo đó, bà H được thay mặt cho bà T để nhận tiền thuê nhà từ Công ty K.
Trường hợp b. B mượn của A một chiếc điện thoại đời mới và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, B đã làm hỏng điện thoại của A. A yêu cầu B bồi thường thiệt hại nhưng B không đồng ý vì cho rằng mình không cố ý làm hỏng điện thoại của A.
Trường hợp c. Ông N có tài sản riêng là một căn nhà. Ngoài ra, ông và người bạn cùng góp tiền mua chung một chiếc xe tải, mỗi người góp một nửa. Sau khi ông N mất, các con của ông N cho rằng di sản thừa kế gồm toàn bộ căn nhà và chiếc xe tải. Do đó, họ thoả thuận phân chia di sản và giao cho người con út quản lí, sử dụng chiếc xe tải.
Câu hỏi: Em đánh giá như thế nào về việc làm của những nhân vật trong các trường hợp trên?
Câu 6:
- Thừa kế là gì? Có những trường hợp thừa kế nào?
- Người thừa kế của ông P gồm những ai?
- Bà A có quyền lập di chúc với nội dung như trên không? Vì sao?
- Thừa kế là gì? Có những trường hợp thừa kế nào?
- Người thừa kế của ông P gồm những ai?
- Bà A có quyền lập di chúc với nội dung như trên không? Vì sao?
Câu 7:
Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong những trường hợp sau:
a. Cha mẹ mất khi A bảy tuổi, A được anh trai thương yêu, chăm sóc và nuôi dưỡng.
b. Lợi dụng chị H là người không có năng lực hành vi dân sự, anh N đã mua rẻ chiếc vòng tay bằng vàng 18K của chị.
c. Chị T nhận được khoản tiền do người khác chuyển khoản nhầm, ngân hàng đã yêu cầu trả lại nhưng chị không đồng ý.
d. Bà nội đã lập di chúc để lại cho C 100 triệu đồng. Khi bà mất, các cô chú không đồng ý cho C hưởng vì C chưa đủ 18 tuổi.
Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong những trường hợp sau:
a. Cha mẹ mất khi A bảy tuổi, A được anh trai thương yêu, chăm sóc và nuôi dưỡng.
b. Lợi dụng chị H là người không có năng lực hành vi dân sự, anh N đã mua rẻ chiếc vòng tay bằng vàng 18K của chị.
c. Chị T nhận được khoản tiền do người khác chuyển khoản nhầm, ngân hàng đã yêu cầu trả lại nhưng chị không đồng ý.
d. Bà nội đã lập di chúc để lại cho C 100 triệu đồng. Khi bà mất, các cô chú không đồng ý cho C hưởng vì C chưa đủ 18 tuổi.
Câu 8:
Hãy kể ra những việc làm tuân thủ quy định của pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình.
Hãy kể ra những việc làm tuân thủ quy định của pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình.
Câu 9:
- Nghĩa vụ dân sự là gì? Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những căn cứ nào?
- Có những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào?
- Trong các trường hợp trên, các nhân vật có nghĩa vụ gì?
- Nghĩa vụ dân sự là gì? Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những căn cứ nào?
- Có những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào?
- Trong các trường hợp trên, các nhân vật có nghĩa vụ gì?