Câu hỏi:
21/07/2024 112
Nêu những điểm khác nhau giữa kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân với kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân.
Nêu những điểm khác nhau giữa kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân với kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân.
Trả lời:
- Kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận đặt trước, mũi bàn chân ngang với mép trước của bóng, cách bóng từ 10 – 15 cm, chân thuận đặt cách chân trước một bước nhỏ, thân người hơi ngả về trước, trọng tâm rơi vào giữa hai chân, mắt quan sát bóng.
+ Thực hiện: Chân không thuận làm trụ, bàn chân thuận xoay ngang vào trong, đưa
mu ngoài bàn chân ra trước tiếp xúc vào phần sau bóng đẩy bóng lăn về hướng cần di chuyển. Khi tiếp xúc bóng, chân thuận dùng lực đẩy bóng sao cho bóng lăn ra trước hoặc sang ngang với tốc độ phù hợp với tốc độ chạy (H1).
+ Kết thúc: Chạy nhẹ nhàng, bước chạy từ ngắn đến dài, hai tay đánh rộng sang hai bên để giữ thăng bằng và chuẩn bị cho lần chạm bóng tiếp theo.
- Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
+ Chạy đà: Đứng chếch so với hướng đá một góc 45°, cách bóng từ 2-3 m. Chạy đà
tốc độ nhanh dần đều, bước cuối dài hơn so với bước còn lại, chân không thuận làm trụ đặt song song và cách bóng từ 20 – 25 cm, mũi bàn chân thẳng hướng bóng đến, trọng tâm rơi vào chân trụ.
+ Đá bóng: Chân thuận đá lăng từ sau ra trước theo đường vòng cung đá vào bóng,
đẩy bóng đi. Vị trí tiếp xúc của bàn chân vào bóng là phía trong bàn chân, từ đầu ngón cái đến mắt cá chân (H3). Khi chân lăng từ sau ra trước, gối và mũi chân hơi xoay ra ngoài, bàn chân duỗi căng, tạo với hướng đi một góc khoảng 30° – 35°, mũi bàn chân hơi chúc xuống đất.
+ Kết thúc: Chân lăng duỗi thẳng, mu bàn chân hướng về hướng đá, chân trụ khuyu gối để giữ thăng bằng, hai tay vung tự nhiên (H.2b)
- Kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, chân không thuận đặt trước, mũi bàn chân ngang với mép trước của bóng, cách bóng từ 10 – 15 cm, chân thuận đặt cách chân trước một bước nhỏ, thân người hơi ngả về trước, trọng tâm rơi vào giữa hai chân, mắt quan sát bóng.
+ Thực hiện: Chân không thuận làm trụ, bàn chân thuận xoay ngang vào trong, đưa
mu ngoài bàn chân ra trước tiếp xúc vào phần sau bóng đẩy bóng lăn về hướng cần di chuyển. Khi tiếp xúc bóng, chân thuận dùng lực đẩy bóng sao cho bóng lăn ra trước hoặc sang ngang với tốc độ phù hợp với tốc độ chạy (H1).
+ Kết thúc: Chạy nhẹ nhàng, bước chạy từ ngắn đến dài, hai tay đánh rộng sang hai bên để giữ thăng bằng và chuẩn bị cho lần chạm bóng tiếp theo.
- Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
+ Chạy đà: Đứng chếch so với hướng đá một góc 45°, cách bóng từ 2-3 m. Chạy đà
tốc độ nhanh dần đều, bước cuối dài hơn so với bước còn lại, chân không thuận làm trụ đặt song song và cách bóng từ 20 – 25 cm, mũi bàn chân thẳng hướng bóng đến, trọng tâm rơi vào chân trụ.
+ Đá bóng: Chân thuận đá lăng từ sau ra trước theo đường vòng cung đá vào bóng,
đẩy bóng đi. Vị trí tiếp xúc của bàn chân vào bóng là phía trong bàn chân, từ đầu ngón cái đến mắt cá chân (H3). Khi chân lăng từ sau ra trước, gối và mũi chân hơi xoay ra ngoài, bàn chân duỗi căng, tạo với hướng đi một góc khoảng 30° – 35°, mũi bàn chân hơi chúc xuống đất.
+ Kết thúc: Chân lăng duỗi thẳng, mu bàn chân hướng về hướng đá, chân trụ khuyu gối để giữ thăng bằng, hai tay vung tự nhiên (H.2b)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vận dụng kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào các trò chơi vận động, trong hoạt động tập luyện và vui chơi hằng ngày.
Vận dụng kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào các trò chơi vận động, trong hoạt động tập luyện và vui chơi hằng ngày.
Câu 2:
Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân có thể vận dụng trong những tình huống nào khi tập luyện và thi đấu môn Bóng đá?
Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân có thể vận dụng trong những tình huống nào khi tập luyện và thi đấu môn Bóng đá?