Câu hỏi:
18/07/2024 152
Nếu là người nghe nội dung giới thiệu ấy, bạn cần làm gì để nắm bắt nội dung và quan điểm của người nói: Liệt kê một số nội dung và mẫu câu mà bạn có thể sử dụng để nhận xét, đánh giá và đặt câu hỏi về bài trình bày đó.
Trả lời:
Trả lời:
Nếu là người nghe nội dung giới thiệu ấy, để nắm bắt nội dung và quan điểm của người nói chúng ta cần:
- Trước khi nghe một bài thuyết trình, bạn nên:
+ Tìm hiểu trong sách, báo, Internet về đề tài của bài thuyết trình.
+ Suy nghĩ về những gì bạn đã biết và muốn biết thêm về đề tài của bài thuyết trình. Chuẩn bị bút, giấy để ghi chép.
+ Tìm vị trí thích hợp để có thể theo dõi và tương tác tốt với người thuyết trình.
- Trong khi nghe thuyết trình, bạn nên:
+ Tập trung lắng nghe nội dung thuyết trình để hiểu quan điểm của người nói.
+ Tìm kiếm những dấu hiệu ngôn ngữ để nắm bắt nội dung chính của bài thuyết trình và quan điểm của người nói:
● Các kiểu câu như: Vấn đề thứ nhất là....; Quan điểm của tôi là...; Tôi nghĩ... Theo tôi...
● Những nội dung mà người nói nhấn mạnh, nói chậm hoặc kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Quan sát gương mặt, thái độ, cử chỉ, ánh mắt lắng nghe giọng điệu của người thuyết trình để hiểu quan điểm của họ.
+ Dùng các từ khoá, cụm từ, sơ đồ dàn ý,... để ghi chép thông tin chính của bài thuyết trình (tham khảo mẫu ghi chép ở sách giáo khoa lớp 10, Bài 6. Nâng niu kỉ niệm, Ngữ văn 10, tập hai). Lưu ý sắp xếp thông tin nghe được theo một trật tự logic để hiểu hơn về ý nghĩa của thông tin.
+ Đánh dấu những nội dung chính, thông tin quan trọng, thú vị bằng bút màu, gạch chân, dấu sao (*),...
+ Ghi chú những điểm mới mẻ, thú vị về nội dung thuyết trình và cách thức thuyết trình (giọng nói, phong cách, các ví dụ, hình ảnh,...).
+ Ghi những câu hỏi mà bạn muốn trao đổi với người thuyết trình.
- Dùng kĩ thuật PMI (Plus, Minus, Interesting) để nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thuyết trình, cụ thể là:
+ Nếu và khẳng định những điểm tích cực của bài thuyết trình (P): Bài thuyết trình của bạn đã đem đến cho tôi cách nhìn mới về vấn đề...; Bằng những ví dụ cụ thể, cách trình bày rõ ràng, bạn đã giúp tôi hiểu rõ vấn đề...
+ Nêu một hoặc hai điểm hạn chế hoặc cần trao đổi thêm (M) với giọng điệu mềm mỏng, bằng cách đặt câu hỏi: Tôi không hoàn toàn đồng ý với quan điểm của bạn, tôi cho là ... vì những lí do sau...; Tôi nghĩ rằng, bài thuyết trình của bạn sẽ thú vị hơn nếu... Bạn có thể giúp tôi làm rõ vấn đề... hay không?
+ Khẳng định sự thú vị của bài thuyết trình (I). Mặc dù còn một vài điểm như trên nhưng có thể nói, bài thuyết trình của bạn rất ấn tượng...; Tôi học được cách trình bày hấp dẫn, thu hút của bạn...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng chủ đạo của văn bản (trích) trên là gì. Cảm hứng chủ đạo đã làm nền linh hồn, sức hấp dẫn của văn bản như thế nào?
Câu 2:
Xác định cách giải thích nghĩa của từ được dùng trong trường hợp sau: Chộn rộn: (1) (phương ngữ) nhốn nháo, lộn xộn; (2) rối rít, rộn ràng.
a. Phân tích nội dung nghĩa của từ.
b. Dùng một số từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. Giải thích nghĩa của từng thành tố cấu tạo nên từ.
d. Dùng một số từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Xác định cách giải thích nghĩa của từ được dùng trong trường hợp sau: Chộn rộn: (1) (phương ngữ) nhốn nháo, lộn xộn; (2) rối rít, rộn ràng.
a. Phân tích nội dung nghĩa của từ.
b. Dùng một số từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. Giải thích nghĩa của từng thành tố cấu tạo nên từ.
d. Dùng một số từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tuỳ bút?
a. Là tiểu loại thuộc loại hình kí; thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả.
b. Luôn có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình.
c. Chú trọng kết nối, xâu chuỗi các sự việc để thể hiện chủ đề của tác phẩm.
d. Liên tưởng tự do để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về con người, cuộc sống.
Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tuỳ bút?
a. Là tiểu loại thuộc loại hình kí; thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả.
b. Luôn có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình.
c. Chú trọng kết nối, xâu chuỗi các sự việc để thể hiện chủ đề của tác phẩm.
d. Liên tưởng tự do để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về con người, cuộc sống.
Câu 4:
Nối từ và phần giải thích nghĩa của từ ở cột A với cách giải thích nghĩa tương ứng ở cột B:
Câu 5:
Qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), bạn cảm nhận như thế nào về mối quan hệ giữa sông Hương với thành phố Huế? Chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết mà bạn cho là độc đáo để làm rõ điều đó.
Câu 6:
Đọc văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (Vũ Bằng) trong SBT trang 7,8,9 và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
Hãy tóm tắt nội dung của văn bản (trích) trên. Qua đó, phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
Đọc văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (Vũ Bằng) trong SBT trang 7,8,9 và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
Hãy tóm tắt nội dung của văn bản (trích) trên. Qua đó, phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
Câu 7:
Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của văn bản Cõi lá (Đỗ Phấn)? Bạn tâm đắc điều gì sau khi đọc xong văn bản này?
Câu 8:
Cho đề bài sau: Sắp đến tết Trung thu, bạn hãy viết bài văn thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng liên quan đến Rằm tháng Tám để giúp các em nhỏ hiểu hơn về những nét đẹp văn hoá của ngày Tết này ở địa phương bạn. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Trình bày ngắn gọn các bước cần thực hiện đối với bài viết trên theo mẫu bảng sau Thao tác cần thực hiện:
Bước
Thao tác cần thực hiện
Lưu ý
Bước 1: Chuẩn bị viết
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa
Cho đề bài sau: Sắp đến tết Trung thu, bạn hãy viết bài văn thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng liên quan đến Rằm tháng Tám để giúp các em nhỏ hiểu hơn về những nét đẹp văn hoá của ngày Tết này ở địa phương bạn. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Trình bày ngắn gọn các bước cần thực hiện đối với bài viết trên theo mẫu bảng sau Thao tác cần thực hiện:
Bước |
Thao tác cần thực hiện |
Lưu ý |
Bước 1: Chuẩn bị viết |
|
|
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý |
|
|
Bước 3: Viết bài |
|
|
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa |
|
|
Câu 9:
Theo bạn, văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (trích) có tác động như thế nào đến người đọc? Do đâu mà có tác động đó?
Câu 10:
Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được dùng trong văn bản.
Câu 11:
Nối đặc điểm của ngôn ngữ văn học ở cột A với nội dung giải thích tương ứng ở cột B cho phù hợp.
Câu 12:
Đề bài: Chọn và giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật về đề tài mùa thu mà bạn yêu thích.
Liệt kê ngắn gọn các bước thực hiện bài giới thiệu trên bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bước
Thao tác cần thực hiện
Lưu ý
Bước 1: Chuẩn bị nói
Bước 2: Trình bày bài nói
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
Đề bài: Chọn và giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật về đề tài mùa thu mà bạn yêu thích.
Liệt kê ngắn gọn các bước thực hiện bài giới thiệu trên bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bước |
Thao tác cần thực hiện |
Lưu ý |
Bước 1: Chuẩn bị nói |
|
|
Bước 2: Trình bày bài nói |
|
|
Bước 3: Trao đổi, đánh giá |
|
|
Câu 13:
Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau và cho biết bạn đã chọn cách giải thích nghĩa nào:
a. Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, thờ thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)
b. Cánh màn điều treo ở trước bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật.
(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)
c. Bài thơ, vì thế, xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, vừa khẳng định chủ quyền về cương giới, lãnh thổ vừa thể hiện ý chí bảo vệ toàn vẹn nền độc lập, tự chủ và quyết tâm đánh tan mọi kẻ thù xâm lược.
(Theo Nguyễn Hữu Sơn, Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước)
Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau và cho biết bạn đã chọn cách giải thích nghĩa nào:
a. Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, thờ thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)
b. Cánh màn điều treo ở trước bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật.
(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)
c. Bài thơ, vì thế, xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, vừa khẳng định chủ quyền về cương giới, lãnh thổ vừa thể hiện ý chí bảo vệ toàn vẹn nền độc lập, tự chủ và quyết tâm đánh tan mọi kẻ thù xâm lược.
(Theo Nguyễn Hữu Sơn, Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước)
Câu 14:
Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tản văn
a. Thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ nhân vật.
b. Chú trọng nếu lên được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội.
c. Chú trọng bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả qua các hiện tượng đời sống.
d. Mượn chi tiết, sự việc để bày tỏ quan điểm về con người và cuộc sống.
Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tản văn
a. Thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ nhân vật.
b. Chú trọng nếu lên được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội.
c. Chú trọng bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả qua các hiện tượng đời sống.
d. Mượn chi tiết, sự việc để bày tỏ quan điểm về con người và cuộc sống.