Câu hỏi:

21/07/2024 140

Cho đề bài sau: Sắp đến tết Trung thu, bạn hãy viết bài văn thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng liên quan đến Rằm tháng Tám để giúp các em nhỏ hiểu hơn về những nét đẹp văn hoá của ngày Tết này ở địa phương bạn. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. 

Trình bày ngắn gọn các bước cần thực hiện đối với bài viết trên theo mẫu bảng sau Thao tác cần thực hiện:

Bước

Thao tác cần thực hiện

Lưu ý

Bước 1: Chuẩn bị viết

 

 

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

 

 

Bước 3: Viết bài

 

 

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa 

 

 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Bước

Thao tác cần thực hiện

Lưu ý

Bước 1: Chuẩn bị viết

Xác định đề tài, mục đích viết, đối tượng người đọc

- Chọn đề tài phù hợp với đề bài.

- Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc.

Thu thập dữ liệu

- Xác định loại và nguồn tư liệu cần tìm.

- Lập danh mục tư liệu thu thập được.

- Đề tài nên hấp dẫn và thu hút nhiều người quan tâm. 

 

 

 

- Cần chú ý đến nguồn gốc (rõ ràng, cụ cụ thể) của của tư liệu; mức độ tin cậy, khách quan, cập nhật của tư liệu. 

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Tìm ý

Quan sát, tiếp cận trực tiếp đối tượng hoặc theo dõi quy trình cần thuyết minh, kết hợp thu thập thông tin, tư liệu.

Lập dàn ý

Sắp xếp các ý đã tìm được theo một trật tự hợp lí 

- Khi tìm ý, có thể dùng sơ đồ tư duy, hình thức viết tự do, liệt kê dưới dạng từ/ cụm từ để huy động ý tưởng.

 

- Khi lập dàn ý, nên chú ý đến bố cục của kiểu bài viết. 

Bước 3: Viết bài

Từ dàn ý đã lập, viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh.

- Làm sáng tỏ các đặc điểm của quy trình/ đối tượng bằng cách giới thiệu, miêu tả, giải thích.

- Chú ý lựa chọn ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ trình bày thông tin.

- Chú ý đến tính khách quan, xác thực của nội dung thuyết minh.

- Lưu ý cách trình bày thông tin và các chi tiết sao cho phù hợp với nội dung thuyết minh.

- Cần tìm hiểu về các tiêu chí đánh giá bài viết trước khi viết.

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa 

Xem lại, chỉnh sửa

Sau khi viết xong, đọc lại bài viết và chính sửa

Rút kinh nghiệm

Rút ra kinh nghiệm về việc viết bài văn thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc đối tượng, trong đó, sử dụng lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.

Chú ý dùng bảng kiểm được trình bày trong SGK Ngữ văn 11, tập một, tr. 28-29 để xem lại và chỉnh sửa bài viết

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cảm hứng chủ đạo của văn bản (trích) trên là gì. Cảm hứng chủ đạo đã làm nền linh hồn, sức hấp dẫn của văn bản như thế nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 320

Câu 2:

Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tuỳ bút?

a. Là tiểu loại thuộc loại hình kí; thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả.

b. Luôn có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình.

c. Chú trọng kết nối, xâu chuỗi các sự việc để thể hiện chủ đề của tác phẩm.

d. Liên tưởng tự do để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về con người, cuộc sống.

Xem đáp án » 13/07/2024 243

Câu 3:

Xác định cách giải thích nghĩa của từ được dùng trong trường hợp sau: Chộn rộn: (1) (phương ngữ) nhốn nháo, lộn xộn; (2) rối rít, rộn ràng. 

a. Phân tích nội dung nghĩa của từ.

b. Dùng một số từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

c. Giải thích nghĩa của từng thành tố cấu tạo nên từ.

d. Dùng một số từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

Xem đáp án » 23/07/2024 226

Câu 4:

Nối từ và phần giải thích nghĩa của từ ở cột A với cách giải thích nghĩa tương ứng ở cột B:
Media VietJack

Xem đáp án » 15/07/2024 204

Câu 5:

Qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), bạn cảm nhận như thế nào về mối quan hệ giữa sông Hương với thành phố Huế? Chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết mà bạn cho là độc đáo để làm rõ điều đó.

Xem đáp án » 15/07/2024 193

Câu 6:

Đọc văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (Vũ Bằng) trong SBT trang 7,8,9 và thực hiện các yêu cầu phía dưới:

Hãy tóm tắt nội dung của văn bản (trích) trên. Qua đó, phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.

Xem đáp án » 20/07/2024 188

Câu 7:

Nếu là người nghe nội dung giới thiệu ấy, bạn cần làm gì để nắm bắt nội dung và quan điểm của người nói: Liệt kê một số nội dung và mẫu câu mà bạn có thể sử dụng để nhận xét, đánh giá và đặt câu hỏi về bài trình bày đó.

Xem đáp án » 18/07/2024 154

Câu 8:

Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của văn bản Cõi lá (Đỗ Phấn)? Bạn tâm đắc điều gì sau khi đọc xong văn bản này?

Xem đáp án » 22/07/2024 139

Câu 9:

Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được dùng trong văn bản.

Xem đáp án » 22/07/2024 135

Câu 10:

Theo bạn, văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (trích) có tác động như thế nào đến người đọc? Do đâu mà có tác động đó?

Xem đáp án » 07/07/2024 133

Câu 11:

Nối đặc điểm của ngôn ngữ văn học ở cột A với nội dung giải thích tương ứng ở cột B cho phù hợp.
Media VietJack

Xem đáp án » 13/07/2024 130

Câu 12:

Đề bài: Chọn và giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật về đề tài mùa thu mà bạn yêu thích.

Liệt kê ngắn gọn các bước thực hiện bài giới thiệu trên bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Bước

Thao tác cần thực hiện

Lưu ý

Bước 1: Chuẩn bị nói 

 

 

Bước 2: Trình bày bài nói

 

 

Bước 3: Trao đổi, đánh giá 

 

 

Xem đáp án » 18/07/2024 120

Câu 13:

Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tản văn

a. Thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ nhân vật.

b. Chú trọng nếu lên được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội.

c. Chú trọng bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả qua các hiện tượng đời sống.

d. Mượn chi tiết, sự việc để bày tỏ quan điểm về con người và cuộc sống.

Xem đáp án » 20/07/2024 113

Câu 14:

Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau và cho biết bạn đã chọn cách giải thích nghĩa nào:

a. Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, thờ thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.

(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)

b. Cánh màn điều treo ở trước bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật.

(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)

c. Bài thơ, vì thế, xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, vừa khẳng định chủ quyền về cương giới, lãnh thổ vừa thể hiện ý chí bảo vệ toàn vẹn nền độc lập, tự chủ và quyết tâm đánh tan mọi kẻ thù xâm lược.

(Theo Nguyễn Hữu Sơn, Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước)

Xem đáp án » 16/07/2024 103

Câu 15:

Theo bạn, vì sao cần lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận khi viết bài văn thuyết minh?

Xem đáp án » 14/07/2024 90