Câu hỏi:
22/07/2024 198Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1924 là gì?
A. Giành ruộng đất cho dân cày.
B. Đòi quyền lợi về kinh tế.
C. Giành độc lập cho dân tộc.
D. Đòi quyền lợi về chính trị.
Trả lời:
Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1924 là đòi quyền lợi về kinh tế.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những năm 1919-1925, Nguyễn Ái Quốc không có hoạt động nào sau đây?
Câu 2:
Trong những năm 1885-1896, ở Việt Nam diễn ra phong trào đấu tranh nào sau đây?
Câu 4:
Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930-1931?
Câu 5:
Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế của quốc gia nào sau đây chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới?
Câu 6:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới nào sau đây được thiết lập?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam?
Câu 8:
Nhận xét nào sau đây là đúng về thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 9:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng tính chất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 11:
Từ năm 1969 đến năm 1973, ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây?
Câu 12:
Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ (1972) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 13:
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu nào sau đây?
Câu 14:
Nội dung nào sau đây của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã khắc phục một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
Câu 15:
Nhân tố khách quan nào sau đây đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?