Câu hỏi:
13/07/2024 87Mục tiêu bao trùm của Mĩ trong chính sách đối ngoại sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới
B. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh
C. xây dựng nền kinh tế, khoa học kĩ thuật hùng mạnh
D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
Trả lời:
Đáp án A
Từ sau Chiến tranh thế giối thứ hai đến năm 2000, chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ là chiến lược toàn cầu (được điều chỉnh, cụ thể hóa dưới nhiều tên gọi các học thuyết khác nhau: học thuyết Truman, học thuyết Ri-gân,…), nhằm: ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới; đàn áp phong trào cách mạng thế giới và khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
=> Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ chính là việc thực hiện được chiến lược toàn cầu, làm bá chủ thế giới
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương trong giai đoạn một (1885 – 1888) là gì?
Câu 2:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giưới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
Câu 5:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò quốc tế của Mặt trận Việt Minh?
Câu 7:
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân
Câu 8:
Ngày 18/4/1951, sáu nước Tây Âu (Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua) đã thành lập tổ chức
Câu 9:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu vì Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh đã
Câu 10:
Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX là
Câu 12:
Nhận xét nào sau đây phù hợp với phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 13:
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là
Câu 15:
Một trong những nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết là