Câu hỏi:
23/07/2024 197Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s
B. 1 m/s
C. 3 m/s
D. 4 m/s
Trả lời:
Chọn B.
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quả bóng m = 200g bay đến đập vào mặt phẳng ngang với tốc độ 25m/s theo góc tới = 60°. Bóng bật trở lại với cùng tốc độ v theo góc phản xạ ’ = như hình bên. Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm có độ lớn bằng lượng của quả bóng do va chạm có độ lớn bằng
Câu 2:
Một xe tăng, khối lượng tổng cộng M = 10 tấn, trên xe có gắn súng nòng súng hợp một góc α = 60° theo phương ngang hướng lên trên. Khi súng bắn một viên đạn có khối lượng m = 5kg hướng dọc theo nòng súng thì xe giật lùi theo phương ngang với vận tốc 0,02 m/s biết ban đầu xe đứng yên, bỏ qua ma sát. Tốc độ của viên đạn lúc rời nòng súng bằng
Câu 4:
Từ độ cao h = 80 m, ở thời điểm = 0 một vật m = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu = 10√3 m/s, gia tốc trọng trường g = 10. Động lượng của vật ở thời điểm t = 1s có
Câu 5:
Một viên đạn pháo khối lượng = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là
Câu 6:
Một vật m = 200g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc (rad/s) như hình vẽ, thời điểm = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có
Câu 7:
Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm = 1s và thời điểm = 5 s lần lượt bằng:
Câu 8:
Tại thời điểm , một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất với g=10. Động lượng của vật tại thời điểm t=2s có
Câu 9:
Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng
Câu 10:
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
Câu 11:
Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là
Câu 12:
Từ cùng một vị trí và cùng thời điểm = 0, hai vật được cho chuyển động bằng hai cách khác nhau, vật = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu = 20√3 m/s, gia tốc trọng trường g = 10, độ cao h = 80m, bỏ qua lực cản của không khí. Độ lớn động lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng
Câu 13:
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc α = 60°, khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1 kg, 2 m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng
Câu 14:
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Câu 15:
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng