Câu hỏi:
23/07/2024 139
Một vài nét về nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa.
Một vài nét về nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa.
Trả lời:
1. Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích.
- Đời thừa là truyện ngắn nổi bật của Nam Cao trong mảng đề tài về người trí thức. Đánh dấu sự chín muồi trong tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.
- Đời thừa đặc sắc về nghệ thuật tự sự.
2. Mô tả và đánh giá cách Nam Cao kiến tạo truyện kể.
- Hộ là nhân vật trung tâm.
- Câu chuyện không được thuật lại theo trình tự thời gian, toàn bộ câu chuyện chỉ diễn ra từ ngày hôm trước đến sáng hôm sau với sự kiện chính là trận say rượu của nhà văn Hộ.
3. Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn (ngôi kể và điểm nhìn).
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Điểm nhìn: điểm nhìn bên trong, gắn với ý thức nhân vật hơn là từ điểm nhìn bên ngoài.
4. Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn và lời trần thuật trong việc khắc họa nhân vật.
- Ngôi kể: Người kể chuyện toàn tri, nắm bắt được toàn bộ diễn biến hành động của nhân vật.
- Điểm nhìn: khắc họa nội tâm, suy nghĩ nhân vật.
- Lời trần thuật: miêu tả, kể lại… những hành động, suy nghĩ của nhân vật.
5. Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong tác phẩm với nhà văn.
Người kể chuyện đã thay mặt Nam Cao để làm việc mà ông quan tâm nhất khi cầm bút. Đó là “đau đáu nhìn vào cái nhân cách”, là việc “săn đuổi chính mình đầy ráo riết” và cũng là “săn đuổi cái nhân cách con người ta nói chung”.
6. Đánh giá giá trị của tác phẩm
Đời thừa là truyện ngắn giàu tính phê phán.
1. Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích.
- Đời thừa là truyện ngắn nổi bật của Nam Cao trong mảng đề tài về người trí thức. Đánh dấu sự chín muồi trong tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.
- Đời thừa đặc sắc về nghệ thuật tự sự.
2. Mô tả và đánh giá cách Nam Cao kiến tạo truyện kể.
- Hộ là nhân vật trung tâm.
- Câu chuyện không được thuật lại theo trình tự thời gian, toàn bộ câu chuyện chỉ diễn ra từ ngày hôm trước đến sáng hôm sau với sự kiện chính là trận say rượu của nhà văn Hộ.
3. Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn (ngôi kể và điểm nhìn).
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- Điểm nhìn: điểm nhìn bên trong, gắn với ý thức nhân vật hơn là từ điểm nhìn bên ngoài.
4. Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn và lời trần thuật trong việc khắc họa nhân vật.
- Ngôi kể: Người kể chuyện toàn tri, nắm bắt được toàn bộ diễn biến hành động của nhân vật.
- Điểm nhìn: khắc họa nội tâm, suy nghĩ nhân vật.
- Lời trần thuật: miêu tả, kể lại… những hành động, suy nghĩ của nhân vật.
5. Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong tác phẩm với nhà văn.
Người kể chuyện đã thay mặt Nam Cao để làm việc mà ông quan tâm nhất khi cầm bút. Đó là “đau đáu nhìn vào cái nhân cách”, là việc “săn đuổi chính mình đầy ráo riết” và cũng là “săn đuổi cái nhân cách con người ta nói chung”.
6. Đánh giá giá trị của tác phẩm
Đời thừa là truyện ngắn giàu tính phê phán.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dàn ý cho đề bài “Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân”.
Dàn ý cho đề bài “Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân”.
Câu 2:
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Câu 3:
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Câu 4:
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn.
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn.