Câu hỏi:
17/07/2024 109
Dàn ý cho đề bài “Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân”.
Dàn ý cho đề bài “Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” – Kim Lân”.
Trả lời:
a) Mở bài
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm:
+ Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "người", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.
+ Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đó có Vợ nhặt của Kim Lân.
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề : Tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt.
b) Thân bài
* Khái niệm tình huống truyện
- Tình huống truyện là hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt mà tại đó cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất, bộc lộ rõ nét nhất ý đồ tư tưởng của tác giả.
- Tình huống truyện giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại.
* Phân tích tình huống nhặt vợ
- Bối cảnh xây dựng tình huống truyện:
+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu người chết.
+ Một không khí ảm đạm, thê lương, những người sống luôn bị cái chết đe dọa.
- Tóm tắt tình huống: Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã “nhặt” được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng ngay trong những ngày đói chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa “tầm phơ tầm phào”, mấy bát bánh đúc…
Các chi tiết độc đáo của tình huống truyện:
+ Ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ “ế” vợ rất cao:
Ngoại hình xấu xí, thô kệch.
Tính tình có phần không bình thường.
Ăn nói cộc cằn, thô lỗ.
Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già.
Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám.
+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên).
+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ
Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên.
Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên
Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn “ngờ ngợ”.
+ Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lý:
Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "người ta" không thèm lấy một người như Tràng.
Tràng lấy vợ theo kiểu “nhặt” được.
* Giá trị của tình huống truyện
- Giá trị hiện thực:
+ Phác họa tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói
Cái đói dồn đuổi con người.
Cái đói bóp méo cả nhân cách.
Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp.
+ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật đã gây ra nạn đói khủng khiếp.
- Giá trị nhân đạo
+ Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật.
Tràng rất trân trọng người “vợ nhặt” của mình.
Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người “vợ nhặt”
Tình yêu thương con của bà cụ Tứ.
+ Con người luôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tương lai:
Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống.
Bà cụ Tứ, một người già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiết thực tạo niềm tin cho con dâu vào một cuộc sống tốt đẹp.
Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người phá kho thóc Nhật.
c) Kết bài
- Khẳng định tài năng nhà văn qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
- Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
a) Mở bài
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm:
+ Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "người", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.
+ Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đó có Vợ nhặt của Kim Lân.
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề : Tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt.
b) Thân bài
* Khái niệm tình huống truyện
- Tình huống truyện là hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt mà tại đó cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất, bộc lộ rõ nét nhất ý đồ tư tưởng của tác giả.
- Tình huống truyện giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại.
* Phân tích tình huống nhặt vợ
- Bối cảnh xây dựng tình huống truyện:
+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu người chết.
+ Một không khí ảm đạm, thê lương, những người sống luôn bị cái chết đe dọa.
- Tóm tắt tình huống: Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã “nhặt” được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng ngay trong những ngày đói chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa “tầm phơ tầm phào”, mấy bát bánh đúc…
Các chi tiết độc đáo của tình huống truyện:
+ Ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ “ế” vợ rất cao:
Ngoại hình xấu xí, thô kệch.
Tính tình có phần không bình thường.
Ăn nói cộc cằn, thô lỗ.
Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già.
Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám.
+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên).
+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ
Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên.
Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên
Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn “ngờ ngợ”.
+ Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lý:
Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "người ta" không thèm lấy một người như Tràng.
Tràng lấy vợ theo kiểu “nhặt” được.
* Giá trị của tình huống truyện
- Giá trị hiện thực:
+ Phác họa tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói
Cái đói dồn đuổi con người.
Cái đói bóp méo cả nhân cách.
Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp.
+ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật đã gây ra nạn đói khủng khiếp.
- Giá trị nhân đạo
+ Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật.
Tràng rất trân trọng người “vợ nhặt” của mình.
Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người “vợ nhặt”
Tình yêu thương con của bà cụ Tứ.
+ Con người luôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tương lai:
Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống.
Bà cụ Tứ, một người già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiết thực tạo niềm tin cho con dâu vào một cuộc sống tốt đẹp.
Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người phá kho thóc Nhật.
c) Kết bài
- Khẳng định tài năng nhà văn qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
- Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vài nét về nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa.
Một vài nét về nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa.
Câu 2:
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Câu 3:
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Câu 4:
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn.
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn.