Câu hỏi:
17/07/2024 98Một trong những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam là
A. vừa đánh địch trên chiến trường, vừa đấu tranh với địch trên bàn đàm phán
B. mỗi nước Đông Dương chiến đấu chống kẻ thù chung trong một mặt trận riêng
C. một Đảng lãnh đạo chung cuộc chiến đấu của cả ba dân tộc ở Đông Dương
D. có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và ngoại giao
Trả lời:
Đáp án D.
Thực hiện đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương là kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, nên trong kháng chiến luôn có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và ngoại giao
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phong trào cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào?
Câu 2:
Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam?
Câu 3:
Từ sự thành công của Nhật Bản trong phát triển kinh tế thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX , có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay ?
Câu 4:
Thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19-12-1946 ở Việt Nam cho thấy đấu tranh ngoại giao có vai trò gì?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
Câu 6:
Nội dung nào phản ánh đúng về sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 7:
Trong những năm 1975 – 1979, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ là
Câu 8:
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975), đế quốc Mĩ đã dùng thủ đoạn gì để bình định miền Nam?
Câu 9:
Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX đặt cơ sở
Câu 10:
Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (tháng 10-1930) là xác định đúng
Câu 11:
Nội dung nào phản ánh đúng và đầy đủ về tính chất của xã hội Việt Nam kể từ Pháp đô hộ (1884-1945)?
Câu 12:
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 13:
Nhận định nào sau đây là đúng về ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Câu 14:
Tính chất bao trùm trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta qua cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và chống Mĩ (1954 - 1975) là gì?
Câu 15:
Bài học kinh nghiệm nào là chung nhất của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945?