Câu hỏi:

08/10/2024 281

Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong

A. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mỹ thi hành hiệp định Giơnevơ 1954.

B. Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960).

C. Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược (1961 – 1965).

Đáp án chính xác

D. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mỹ rút quân về nước (1965 – 1968).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Giải thích: "Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” - “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) 

*Tìm hiểu thêm: "Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”"

Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

* Mặt trận chống phá bình định: ta và địch tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.

- Mĩ và chính quyền Sài Gòn chỉ thực hiện được một phần kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược” (lập được non nửa số 16000 ấp).

- Đến cuối năm 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% dân ở Miền Nam vẫn do lực lượng cách mạng kiểm soát.

* Mặt trận chính trị: phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân trong các đô thị có bước phát triển mạnh mẽ, nổi bật là cuộc đấu tranh của các tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hành lang Đông - Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13-5-1949) gồm

Xem đáp án » 21/07/2024 742

Câu 2:

Quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bằng ba mũi giáp công là:

Xem đáp án » 15/07/2024 267

Câu 3:

Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam là vì

Xem đáp án » 21/07/2024 253

Câu 4:

Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 212

Câu 5:

Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ?

Xem đáp án » 16/07/2024 207

Câu 6:

Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước trong cách mạng tháng Tám là:

Xem đáp án » 21/07/2024 206

Câu 7:

So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1945), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án » 17/07/2024 199

Câu 8:

Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì đây là hệ quả của 

Xem đáp án » 21/07/2024 197

Câu 9:

Bài học kinh nghiệm nào của phong trào dân chủ 1936 – 1939 không được vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? 

Xem đáp án » 19/07/2024 191

Câu 10:

Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào? 

Xem đáp án » 20/07/2024 190

Câu 11:

Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? 

Xem đáp án » 20/07/2024 189

Câu 12:

Thắng lợi nào sau đây được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 22/07/2024 184

Câu 13:

Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?

Xem đáp án » 18/07/2024 181

Câu 14:

Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945, Đại biểu 50 nước họp hội nghị quốc tế ở Xan Phranxcô (Mĩ) nhằm 

Xem đáp án » 22/07/2024 176

Câu 15:

Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân Đảng là

Xem đáp án » 23/07/2024 174

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »