Câu hỏi:
23/11/2024 205Một nhà máy dự định sản xuất 1 số sản phẩm trong ba ngày. Ngày thứ nhất sản xuất được số sản phẩm. Ngày thứ hai sản xuất số sản phẩm, ngày thứ ba sản xuất 35 sản phẩm thì hoàn thành kế hoạch. Vậy trong ba ngày nhà máy sản xuất được … sản phẩm.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 10
B. 50
C. 1000
D. 100
Trả lời:
Đáp án đúng là D
- Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 100
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mở rộng:
. Cộng, trừ các phân số cùng mẫu số
Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
2. Cộng, trừ các phân số khác mẫu số
Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng.
3. Tính chất của phép cộng phân số
+) Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
+ Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của hai phân số còn lại.
+ Cộng với số 0: Phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính phân số đó.
Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép cộng phân số trong các bài tính nhanh.
Ii:Phép nhân hai phân số
Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Lưu ý:
+) Sau khi làm phép nhân hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.
+) Khi nhân hai phân số, sau bước lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số, nếu tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số nào đó thì ta rút gọn luôn, không nên nhân lên sau đó lại rút gọn.
b) Các tính chất của phép nhân phân số
+) Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
+) Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của hai phân số còn lại.
+) Tính chất phân phối: Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân lần lượt từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả đó lại với nhau.
+) Nhân với số 1: Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính phân số đó.
Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép nhân phân số trong các bài tính nhanh.
2. Phép chia hai phân số
a) Phân số đảo ngược
Phân số đảo ngược của một phân số là phân số đảo ngược tử số thành mẫu số, mẫu số thành tử số.
Ví dụ: Phân số đảo ngược của phân số là phân số .
b) Phép chia hai phân số
Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một máy cày ngày thứ nhất cày được diện tích cánh đồng. Ngày thứ hai cày nhiều hơn ngày thứ nhất diện tích cánh đồng. Vậy máy cày còn phải cày diện tích cánh đồng nữa mới xong.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Câu 3:
Một hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng kém chiều dài . Diện tích hình chữ nhật đó là:
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
Câu 4:
Một giá sách có tất cả 80 quyển sách, trong đó có số sách là sách tiếng anh, số sách là sách toán, còn lại là sách văn. Hỏi trên giá có bao nhiêu quyển sách văn?