Câu hỏi:
21/07/2024 111Một nguồn điểm S trong không khí tại O phát ra sóng âm với công suất không đổi và đẳng hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ âm tại A là 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm giống S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm có giá trị là
A. 25,5 dB
B. 17,5 dB
C. 15,5 dB
D. 27,5 dB
Trả lời:
Đáp án D
27,5 dB
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình V. Biết tốc độ quay của khung dây là 50 vòng/s. Góc hợp bởi vector cảm ứng từ và vector pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm t = 0,02 s bằng bao nhiêu?
Câu 2:
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đồng chất, đẳng hướng với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Bước sóng là
Câu 3:
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự f=-100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
Câu 4:
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau trong chân không. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
Câu 5:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa sóng ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Nguồn S phát đồng thời 3 bức xạ có bước sóng là . Trong khoảng từ vị trí vân trung tâm O đến điểm M cách O một khoảng 6 cm có bao nhiêu vân cùng màu với vân trung tâm? Tính cả các điểm tại O và M
Câu 6:
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là . Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
Câu 7:
Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
Câu 9:
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 W vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
Câu 10:
Chất Iot phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100 g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
Câu 12:
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β- tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?
Câu 13:
Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5 W, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 546 nm. Số hạt photon mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 14:
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số giữa động năng của M và của N là
Câu 15:
Theo mẫu nguyên tử Bo về mẫu nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi lần lượt là tốc độ trung bình của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số bằng