Câu hỏi:
20/07/2024 218Một người cao 1,6m ban đầu đứng ngay dưới bóng đèn nhỏ S được treo ở độ cao 3,2m. Khi người đó đi được 1m thì bóng đỉnh đầu in trên mặt đất di chuyển được một đoạn là:
A. 1m
B. 2m
C. 4m
D. 0,5m
Trả lời:
Đáp án đúng là B
- Giả sử AB là chiều cao của người (AB = 1,6 m)
SB là độ cao của bóng đèn so với mặt đất (SB = 3,2m)
- Ta có:
Hay A là trung điểm của SB
- Theo đề bài: Ban đầu bóng của đỉnh đầu tại B. Khi người di chuyển từ B đến B’ một đoạn BB’ = 1m thì đỉnh đầu cũng di chuyển một đoạn AA’ = BB’ = 1m. Khi đó bóng của đỉnh đầu di chuyển một đoạn BB”.
- Xét SBB” có: A là trung điểm của SB và AA’ // BB”
⇒ AA’ là đường trung bình trong SBB”
⇒ AA' = 1/2 BB" ⇒ BB" = 2.AA' = 2.1 = 2 m.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Vậy chùm sáng phản xạ là chùm tia gì để ánh sáng được chiếu đi xa mà vẫn rõ?
Câu 3:
Lần lượt đặt ngọn nến trước gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng. Chọn câu sai:
Câu 5:
Câu trả lời nào dưới đây là sai
Địa phương Y có nhật thực một phần khi địa phương đó:
Câu 6:
Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng với góc tới i. Quay gương một góc α quanh trục trùng với mặt gương qua I và vuông góc với tia tới. Tia phản xạ sẽ quay một góc là:
Câu 8:
Trong một môi trường trong suốt nhưng không đồng tính thì ánh sáng:
Câu 9:
Ảnh của một ngọn nến đang cháy quan sát được trong gương cầu lồi có chiều như thế nào?
Câu 10:
Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm kính phẳng?
Câu 11:
Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = . Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
Câu 13:
Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau đây khi nói về chùm sáng song song?
Câu 14:
Chọn câu trả lời sai
Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây?
Câu 15:
Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: