Câu hỏi:
21/07/2024 185Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng , biến trở R và tụ điện có dung kháng . Khi chỉ R thay đổi mà = 2 , điện áp hiệu dụng trên đoạn RC
A. không thay đổi
B. luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
C. luôn giảm
D. có lúc tăng có lúc giảm
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sóng dọc lan truyền trong một môi trường với bước sóng 15 cm với biên độ không đổi cm. Gọi M và N là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng mà khi chưa có sóng truyền đến lần lượt cách nguồn các khoảng 20 cm và 30 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N có sóng truyền qua là bao nhiêu?
Câu 2:
Đặt một điện áp u = cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của bằng
Câu 3:
Cho đoạn mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung mF và điện trở 40 Ω. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu mạch có dạng như hình vẽ. Xác định L để đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại đó
Câu 4:
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
Câu 5:
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 μF.Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Tính độ lớn điện áp giữa hai bản tụ khi độ lớn của cường độ dòng điện là A
Câu 6:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,4 s và biên độ là 10 cm. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng là 500 mJ. Lấy = 10. Khối lượng của vật bằng
Câu 7:
Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước có tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 160 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên một hướng truyền sóng lệch pha nhau π/8 thì cách nhau là
Câu 8:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 và có điện trở thuần R = 48 Ω. Tổng trở của đoạn mạch bằng
Câu 9:
Đặt một điện áp u = cos(ωt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Đáp án nào sai khi nói về công suất tiêu thụ của đoạn mạch
Câu 10:
Đặt điện áp u=120 cos(100πt+π/3)V vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
Câu 11:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang thực hiện một dao động điện từ tự do có tần số f = 60 MHz, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. m/s. Mạch đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
Câu 12:
Một máy biến áp lí tưởng, trong đó các cuộn sơ cấp và thứ cấp theo thứ tự: và là số vòng dây, và là điện áp hiệu dụng, và là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện. Khi cuộn thứ cấp nối với điện trở thuần R thì
Câu 14:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = cos(ωt + )V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức trong đó I và được xác định bởi các hệ thức
Câu 15:
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là ; của mạch thứ hai là =3. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q<) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là