Câu hỏi:
22/07/2024 187Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 - T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Trả lời:
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14cm với chu kì 1s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị bằng không lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều u=cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Biết hệ số công suất của đoạn mạch RC là 0,8. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
Câu 3:
Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì
Câu 4:
Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ (dương và nhỏ hơn biên độ). Lấy = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
Câu 5:
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu tại thời điểm t=0,5s vận tốc của vật đang giảm thì tại thời điểm t = 0 gia tốc của vật đang
Câu 6:
Từ thông qua một vòng dây dẫn là = (2./π)cos(100πt + π/4) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
Câu 7:
Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω thì hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng
Câu 8:
Cho hai phản ứng hạt nhân sau đây và hãy cho biết: Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch?
Câu 9:
Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm năm nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được quấn hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho các nhánh còn lại. Khi mắc một cuộn (có 1000 vòng) vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V có tần số thay đổi được. Mắc cuộn còn lại với mạch điện AB như hình vẽ; trong đó, điện trở R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1,8 H và tụ điện có điện dung C = (F) thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
Câu 10:
Mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Trong đó, đoạn AM chỉ chứa các phần tử RLC nối tiếp, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Điện áp hai đầu AM sớm pha hơn dòng điện một góc π/6. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng trên AM và trên MB cực đại thì điện áp hiệu dụng trên MB bằng
Câu 11:
Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng
Câu 12:
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là = asinωt và = asin(ωt + π). Biết tốc độ và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
Câu 14:
Một đàn ghi ta có phần dây dao động dài , căng giữa hai giá A và B như hình vẽ. Đầu cán có các khắc lồi C, D, E…. Chia cán thành các ô 1, 2, 3…. Khi gảy đàn mà không ấn ngón tay vào ô nào thì dây đàn dao động và phát ra âm la quãng ba (La3) có tần số 440 Hz. Ấn vào ô 1 thì phần dây dao động là CB = , ấn vào ô 2 thì phần dây dao động là DB = ,…Biết các âm phát ra cách nhau nửa cung, quãng nửa cung ứng với tỉ số các tần số bằng: a = = 1,05946 hay 1/a = 0,944. Khoảng cách AC có giá trị là: