Câu hỏi:
09/11/2024 153
Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g. Hãy tính khối lượng riêng của gang.
Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g. Hãy tính khối lượng riêng của gang.
Trả lời:
*Lời giải:
Thể tích của khối gang là: V = 2 . 3 . 5 = 30 c.
Khối lượng riêng của gang là:
*Phương pháp giải:
- áp dụng công thức về khối lượng riêng của một chất:
Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Kí hiệu: D là khối lượng riêng, m là khối lượng, V là thể tích.
*Lý thuyết nắm thêm về khối lượng riêng:
Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng
Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Kí hiệu: D là khối lượng riêng, m là khối lượng, V là thể tích.
Ta có công thức tính:
- Đơn vị thường dùng đo khối lượng riêng là kg/m3 hoặc g/cm3 hay g/mL.
1 kg/m3 = 0,001 g/cm3 ; 1 g/cm3 = 1 g/mL
- Khi biết khối lượng riêng của một vật liệu đơn chất, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì và bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất.
Mở rộng:
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng d của chất đó.
Công thức:
Trong đó: P là trọng lượng (N); V là thể tích (m3); d là trọng lượng riêng (N/m3).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết KHTN 8 Bài 13 (Kết nối tri thức): Khối lượng riêng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt, nhôm, đồng có cùng thể tích là V1 = V2 = V3 = V (Hình 13.2), cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng của thỏi sắt, nhôm, đồng tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích tương ứng , ghi số liệu vào vở theo mẫu Bảng 13.2.
Bảng 13.2. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật làm từ các chất khác nhau
Đại lượng
Thỏi 1
Thỏi 2
Thỏi 3
Thể tích
V1 = V
V2 = V
V3 = V
Khối lượng
m1 = ?
m2 = ?
m3 = ?
Tỉ số
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng.
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt, nhôm, đồng có cùng thể tích là V1 = V2 = V3 = V (Hình 13.2), cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng của thỏi sắt, nhôm, đồng tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích tương ứng , ghi số liệu vào vở theo mẫu Bảng 13.2.
Bảng 13.2. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật làm từ các chất khác nhau
Đại lượng |
Thỏi 1 |
Thỏi 2 |
Thỏi 3 |
Thể tích |
V1 = V |
V2 = V |
V3 = V |
Khối lượng |
m1 = ? |
m2 = ? |
m3 = ? |
Tỉ số |
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng.
Câu 2:
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V (Hình 13.1); cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng vào vở theo mẫu Bảng 13.1.
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng
Thỏi 1
Thỏi 2
Thỏi 3
Thể tích
V1 = V
V2 = 2V
V3 = 3V
Khối lượng
m1 = ?
m2 = ?
m3 = ?
Tỉ số
1. Hãy nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu khác nhau.
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V (Hình 13.1); cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng vào vở theo mẫu Bảng 13.1.
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng |
Thỏi 1 |
Thỏi 2 |
Thỏi 3 |
Thể tích |
V1 = V |
V2 = 2V |
V3 = 3V |
Khối lượng |
m1 = ? |
m2 = ? |
m3 = ? |
Tỉ số |
|
|
|
1. Hãy nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu khác nhau.
Câu 4:
Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Nói như thế có đúng không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?
Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Nói như thế có đúng không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?
Câu 5:
Tính được khối lượng của vật khi biết khối lượng riêng và thể tích. Ví dụ, tính khối lượng nước trong một bể hình hộp chữ nhật ….
Tính được khối lượng của vật khi biết khối lượng riêng và thể tích. Ví dụ, tính khối lượng nước trong một bể hình hộp chữ nhật ….