Câu hỏi:
18/07/2024 122Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
A. 40 gam.
B. 10 gam.
C. 120 gam.
D. 100 gam.
Trả lời:
Đáp án D
Khi = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
Câu 4:
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8cm. Khi đưa chúng về cách 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
Câu 5:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 500 g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là:
Câu 6:
Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, tần số f = 4Hz. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là:
Câu 7:
Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
Câu 10:
Cho một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, biết độ cứng của lò xo là 500 N/m, vật m = 50 g. Kéo vật m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động tắt dần với hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,3. Biết biên độ của vật giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn. Tỉ số q giữa hai biên độ dao động liên tiếp là:
Câu 11:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng có giá trị gần bằng
Câu 12:
Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = Acosπ(0,02x – 2t) (trong đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s). Bước sóng là
Câu 13:
Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Bụng sóng dao động với biên độ 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9cm và 32/3cm và ở 2 bên của N. Tại thời điểm li độ của phần tử tại điểm C là - cm và đang hướng về VTCB. Vào thời điểm = + 9/40s li độ của phần tử tại điểm D là
Câu 14:
Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là = 2cos10πt(cm).Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là = 15cm; = 20cm là
Câu 15:
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn song kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình =2cos(40πt + π); = cos(40πt); = cos(40πt) (mm,s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là: