Câu hỏi:
20/07/2024 235Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2.
B. f = .
C. f = 0,5.
D. f = 4.
Trả lời:
Chọn B.
Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Nên f = f0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = 120cos(100πt + π/2) (V) và cường độ dòng điện chạy qua có biểu thức i = cos(100πt + π/3) (A). Công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng
Câu 2:
Một vật nhỏ dao động điêu hoà trên trục Ox với phương trình x = 4cos(ωt + 2π/3) cm. Trong giây đầu tiên kể từ t = 0, vật đi được quãng đường 4 cm. Trong giây thứ 2018 vật đi được quãng đường là
Câu 3:
Đặt điện áp u = cosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = cos(ωt + π/2). Biết , , ω là các hằng số dương. Mạch điện này có thể
Câu 4:
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài nằm ngang, u (mm) với tốc độ 80 cm/s theo chiều dương trục Ox. Hình dạng của sợi dây tại thời điểm t = 0 được mô tả như hình vẽ. Phương trình sóng truyền trên sợi dây có dạng
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 240 V, giữa hai bản của tụ điện là 120 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là
Câu 6:
Một vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ) (A, ω, φ là các hằng số). Cơ năng của vật là
Câu 7:
Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của
Câu 8:
Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, tổng trở của cả mạch là Z, cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = cosωt và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = cos(ωt + φ). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Câu 10:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
Câu 11:
Gọi φ là độ lệch pha của u so với i trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra thì
Câu 12:
Một nguồn điện có suất điện động là E, công của lực lạ trong nguồn điện là A, điện tích dương dịch chuyển bên trong nguồn là q. Mối liên hệ giữa chúng là
Câu 13:
Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần luợt là E = 30 V, r = 3 Ω; các điện trở có giá trị là = 12Ω, = 36Ω, = 18 Ω. Số chỉ ampe kế gần đúng bằng
Câu 14:
Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà theo phương trình có dạng x = Acos(ωt + φ). Biết đồ thị lực kéo về F(t) biến thiên theo thời gian như hình vẽ. Lấy = 10. Phương trình dao động của vật là
Câu 15:
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 0,001 (s) và ℓ = 0,900 0,002 (m). Bỏ qua sai số của π. Cách viết kết quả đo nào sau đây đúng?