Câu hỏi:
22/07/2024 1,082Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. Cơ năng của con lắc là
A. 0,5 J.
B. 1 J.
C. 5000 J.
D. 1000 J.
Trả lời:
Hướng dẫn
Cơ năng
⇒ Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một cây đàn tranh phát ra âm cơ bản có tần số f0. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số 42,5f0; tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là
Câu 2:
Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là
Câu 3:
Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian t. Phương trình dao động của vật là.
Câu 5:
Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ được kích thích dao động điều hòa với biên độ α0 (rad) (góc α0 bé) tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cơ năng dao động của con lắc là
Câu 6:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
Câu 7:
Trong tập 11 của chương trình “Chuyện tối nay với Thành”, ca sĩ Bùi Anh Tuấn khi được nhạc sĩ Đức Trí đệm đàn đã có tổng cộng 12 lần “lên tone” với cùng 1 đoạn nhạc của bài hát “Em gái mưa”. Khái niệm “lên tone” ở đây có liên quan đến đặc trưng vật lý nào của sóng âm?
Câu 8:
Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng M được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M bằng một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K. Ban đầu hệ cân bằng và các vật đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa m và M để vật M dao động điều hòa. Cho nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối lượng dây. Lấy Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây treo thẳng đứng bằng
Câu 9:
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa
Câu 10:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chu kỳ T = 2s, tăng khối lượng của vật lên gấp đôi thì chu kỳ con lắc bằng
Câu 11:
Đặt điện áp (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm ba hộp kín X, Y, Z (mỗi hộp kín chỉ chứa một phần tử) mắc nối tiếp theo thứ tự. Các linh kiện trong hộp kín chỉ có thể là như tụ điện, điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. Các trở kháng của hộp kín phụ thuộc vào tần số f được biểu diễn như hình bên. Khi f=f1 thì công suất trong mạch là 160 W. Giá trị trở kháng của hộp kín Y khi f=f1 là
Câu 12:
Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số f = 10 Hz. Biết khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là 60 cm. Sóng truyền trên dây với vận tốc là
Câu 13:
Trên mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại và khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại bằng 21,5 cm. Cho tốc độ truyền sóng là 25 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn có giá trị gần nhất với
Câu 14:
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và (d + 10) (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 20.10−7 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là
Câu 15:
Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s. Chu kỳ dao động của sóng biển là