Câu hỏi:
22/07/2024 133Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là
A. 2f.
B. 4f.
C. 0,5f.
D. f
Trả lời:
Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng, do vậy việc tăng hay giảm khối lượng của vật không làm thay đổi tần số
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là
Câu 2:
Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng điện đến một giá trị hữu hạn nào đó và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng
Câu 3:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
Câu 5:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và lệch pha một góc φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể xác định bởi công thức nào sau đây
Câu 6:
Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí
Câu 7:
Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây theo chiều của trục Ox. Hình vẽ mô tả dạng của sợi dây tại thời điểm (nét đứt) và = + 0,3 s (nét liền). Tại thời điểm vận tốc của điểm N trên dây là
Câu 8:
Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng
Câu 9:
Hạt nhân đơteri có khối lượng . Biết khối lượng của prôtôn là và của nơtron là . Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
Câu 11:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật có tốc độ 50π cm/s là
Câu 12:
Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng
Câu 13:
Đặt một điện áp , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là
Câu 14:
Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện
Câu 15:
Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút là