Câu hỏi:
24/10/2024 3,903Một chiếc xe có khối lượng m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là:
A. 14,45m
B. 20m
C. 10m
D. 30m
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Lời giải
Ta có 30,6 km/h = 8,5 m/s.
Định luật II:
( ở đây lực F là lực hãm nên ngược chiều với a)
Áp dụng công thức độc lập thời gian:
*Phương pháp giải:
- ở đây có lực hãm phanh và biết khối lượng nên áp dụng định luận II newton ta tính ra được gia tốc.
- để tính quãng đường hãm phanh ta áp dụng công thức độc lập về thời gian để tính ( đổi km/h ra m/s trước )
* Lý thuyết cần nắm và các công thức về động lực học chất điểm:
Tổng hợp lực
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.
Lực thay thế này gọi là hợp lực.
Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN
1. Định luật I Niu – Tơn
a) Định luật I Niu – Tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b) Quán tính
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
2. Định luật II Niu – Tơn
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1→, F2→,..., Fn→ thì F→ là hợp lực của các lực đó: F→ = F1→ + F2→ + ... + Fn→
3. Định luật III Niu – Tơn
a) Sự tương tác giữa các vật
Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa hai vật có sự tương tác.
b) Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
FBA→ = -FAB
Định luật vạn vật hấp dẫn
a) Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
b) Hệ thức
Trong đó: m1 và m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
Fhd là độ lớn lực hấp dẫn (N)
G là hằng số hấp dẫn có giá trị là 6,67.10-11 N.m2/kg2
Lực ma sát trượt
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt.
- Lực ma sát trượt có hướng ngược hướng với vận tốc, cản trở chuyển động của vật.
- Hệ số ma sát trượt
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt. Kí hiệu là
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Công thức của lực ma sát trượt
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có P = 80N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?
Câu 2:
Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:
Câu 3:
Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây; dây hợp với tường góc α = 45o. Cho g = 9,8m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường, lực ép của quả cầu lên tường là:
Câu 4:
Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 60o. Cho g = 9,8m/s2; bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường, lực căng T của dây treo là:
Câu 5:
Một vật chịu 4 lực tác dụng: lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
Câu 6:
Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25N. Xác định góc α, biết g = 10m/s2.
Câu 7:
Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4N theo chiều chuyển động. Tìm đoạn đường vật đi được trong 10s đầu tiên.
Câu 8:
Ba lực có cùng độ lớn bằng 20N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60o. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là:
Câu 9:
Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s2 truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc:
Câu 10:
Một vật có khối lượng 1kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 60o. Cho g = 9,8m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là:
Câu 11:
Một vật có khối lượng m = 4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu bằng:
Câu 12:
Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200m và ở độ cao 3200km so với mặt đất. cho biết bán kính của trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s2.
Câu 13:
Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50N. Khối lượng vật là:
Câu 14:
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?
Câu 15:
Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là: