Câu hỏi:
17/07/2024 108
Mô tả, giải thích hai cách khác nhau để làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay mình.
Mô tả, giải thích hai cách khác nhau để làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay mình.
Trả lời:
- Cách 1: Xoa hai bàn tay với nhau sau vài lần xoa sẽ thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Khi hai bàn tay xoa vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, làm hai bàn tay nóng lên.
- Cách 2: Hơ hai bàn tay mình trên ngọn lửa sau một lúc sẽ thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Do ngọn lửa có năng lượng nhiệt lớn nên truyền nhiệt lượng cho hai bàn tay làm chúng nóng lên.
- Cách 1: Xoa hai bàn tay với nhau sau vài lần xoa sẽ thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Khi hai bàn tay xoa vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, làm hai bàn tay nóng lên.
- Cách 2: Hơ hai bàn tay mình trên ngọn lửa sau một lúc sẽ thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Do ngọn lửa có năng lượng nhiệt lớn nên truyền nhiệt lượng cho hai bàn tay làm chúng nóng lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Câu 2:
Từ kết quả thí nghiệm ở Hình 26.6 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Từ kết quả thí nghiệm ở Hình 26.6 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn tiếp tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Câu 3:
Thả một quả cầu kim loại ở nhiệt độ trong phòng vào một cốc nước nóng (Hình 26.5 SGK KHTN 8) thì động năng của phân tử nước và nguyên tử kim loại; nội năng của nước và của quả cầu trong bình thay đổi như thế nào?
Thả một quả cầu kim loại ở nhiệt độ trong phòng vào một cốc nước nóng (Hình 26.5 SGK KHTN 8) thì động năng của phân tử nước và nguyên tử kim loại; nội năng của nước và của quả cầu trong bình thay đổi như thế nào?
Câu 4:
So sánh nội năng của nước trong hai cốc ở Hình 26.4 SGK KHTN 8.
So sánh nội năng của nước trong hai cốc ở Hình 26.4 SGK KHTN 8.
Câu 5:
Từ kết quả thí nghiệm ở Hình 26.6 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần?
Từ kết quả thí nghiệm ở Hình 26.6 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần?
Câu 6:
Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là đúng?
A. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ những vật chuyển động mới có nhiệt năng.
C. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
D. Mọi vật đều có nhiệt năng.
Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là đúng?
A. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ những vật chuyển động mới có nhiệt năng.
C. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
D. Mọi vật đều có nhiệt năng.
Câu 7:
So sánh động năng của phân tử nước ở Hình 26.4a với động năng của phân tử nước ở Hình 26.4b (SGK KHTN 8).
So sánh động năng của phân tử nước ở Hình 26.4a với động năng của phân tử nước ở Hình 26.4b (SGK KHTN 8).
Câu 8:
Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có thể chuyển động với tốc độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau, người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có thể chuyển động với tốc độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau, người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Câu 9:
Gạo được đổ vào nồi nước đang sôi và gạo được đổ vào máy xát đều nóng lên. Về mặt thay đổi nhiệt năng của gạo thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Gạo được đổ vào nồi nước đang sôi và gạo được đổ vào máy xát đều nóng lên. Về mặt thay đổi nhiệt năng của gạo thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Câu 10:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.