Câu hỏi:
22/07/2024 144
Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng nào ở Việt Nam? Lễ hội này có ý nghĩa như thế nào về mặt lịch sử?
Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng nào ở Việt Nam? Lễ hội này có ý nghĩa như thế nào về mặt lịch sử?
Trả lời:
- Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Ý nghĩa lịch sử của lễ hội Nghinh Ông (Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh)
+ Là lễ hội truyền thống gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (cá Voi) nhằm cầu nguyện sự bình an khi ra biển và ước mong một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
+ Là lễ hội tổng kết một mùa đánh bắt trên biển của ngư dân và chuẩn bị cho một mùa đánh bắt mới với những ước vọng một mùa bội thu.
+ Thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn, tạ ơn Thần Nam Hải (cá Ông) và Thần Biển của ngư dân huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh).
+ Thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, là dịp để ngư dân tưởng niệm về những người con Cần Giờ có công đầu trong việc chế tạo ra những phương tiện đi biển, ngư cụ đánh bắt thủy hải sản để phục vụ cho ngư dân nhưng đã qua đời và những người đã bỏ mình trong lòng biển sâu.
- Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Ý nghĩa lịch sử của lễ hội Nghinh Ông (Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh)
+ Là lễ hội truyền thống gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (cá Voi) nhằm cầu nguyện sự bình an khi ra biển và ước mong một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
+ Là lễ hội tổng kết một mùa đánh bắt trên biển của ngư dân và chuẩn bị cho một mùa đánh bắt mới với những ước vọng một mùa bội thu.
+ Thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn, tạ ơn Thần Nam Hải (cá Ông) và Thần Biển của ngư dân huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh).
+ Thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, là dịp để ngư dân tưởng niệm về những người con Cần Giờ có công đầu trong việc chế tạo ra những phương tiện đi biển, ngư cụ đánh bắt thủy hải sản để phục vụ cho ngư dân nhưng đã qua đời và những người đã bỏ mình trong lòng biển sâu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 4.4 và cho biết vì sao phải có ý thức bảo tồn Thánh địa Mỹ Sơn.
Quan sát Hình 4.4 và cho biết vì sao phải có ý thức bảo tồn Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 3:
Theo em, ngành du lịch cần phải làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên?
Theo em, ngành du lịch cần phải làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên?
Câu 4:
Phố cổ Hà Nội trong hình 4.2 và Chùa Cầu (Hội An) trong Hình 4.3 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến ngày nay?
Phố cổ Hà Nội trong hình 4.2 và Chùa Cầu (Hội An) trong Hình 4.3 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến ngày nay?
Câu 5:
Dựa vào Hình 4.5 và những hiểu biết của cá nhân, em hãy cho biết vai trò của Sử học đối với lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Dựa vào Hình 4.5 và những hiểu biết của cá nhân, em hãy cho biết vai trò của Sử học đối với lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Câu 6:
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có những giá trị lịch sử và văn hóa như thế nào?
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có những giá trị lịch sử và văn hóa như thế nào?
Câu 7:
Em hãy phân tích các hình từ 4.10 đến 4.13 để thấy được tác động của du lịch đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Em hãy phân tích các hình từ 4.10 đến 4.13 để thấy được tác động của du lịch đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Câu 8:
Hãy cùng một nhóm trong lớp (3 – 5 người) sưu tầm tài liệu và thực hiện một đoạn băng hình về một di sản văn hóa hoặc di sản thiên nhiên của địa phương, dân tộc em để giới thiệu với du khách.
Hãy cùng một nhóm trong lớp (3 – 5 người) sưu tầm tài liệu và thực hiện một đoạn băng hình về một di sản văn hóa hoặc di sản thiên nhiên của địa phương, dân tộc em để giới thiệu với du khách.
Câu 9:
Em hãy tìm hiểu mối liên hệ giữa một số ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học được thể hiện trong Hình 4.6 và Hình 4.7.
Em hãy tìm hiểu mối liên hệ giữa một số ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học được thể hiện trong Hình 4.6 và Hình 4.7.