Câu hỏi:
17/07/2024 334Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
A. độ điện li tăng.
B. độ điện li giảm.
C. độ điện li không đổi.
D. Không xác định được.
Trả lời:
Ta có: CH3COOH ⇌CH3COO- + H+
Do hằng số cân bằng không đổi do đó ta có
K = = =
=> =
Trong đó C1, C2, α1, α2 lần lượt là nồng độ và độ điện li ban đầu và sau khi pha loãng
=>
1: 0,5 = 2 =
=> α1 ≠ α2; α2 ≠ 2α1; α1 < α2
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý: HS ghi nhớ khi pha loãng dung dịch chất điện li thì độ điện li luôn tăng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các chất sau: (I) HCl; (II) KOH; (III) NaCl; (IV) CH3COOH. Chất điện ly mạnh gồm:
Câu 3:
Trong dung dịch CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH ⇌CH3COO- + H+
Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch CH3COOH?
Câu 4:
Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li của axit CH3COOH là
Câu 6:
Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
Câu 7:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?
Câu 9:
Hòa tan muối FeSO4 vào nước được dung dịch chất điện li. Dung dịch này chứa các ion:
Câu 10:
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO−. Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi khi ta pha loãng dung dịch là:
Câu 11:
Trong các yếu tố sau
(1) Nhiệt độ
(2) Áp suất
(3) Xúc tác
(4) Nồng độ chất tan
(5) Diện tích tiếp xúc
(6) Bản chất chất điện li
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?
Câu 13:
Cho các axit sau:
(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3)
(2) HClO (Ka = 5.10-8)
(3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5)
(4) H2SO4 (Ka = 10-2)
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
Câu 15:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa: