Câu hỏi:
22/07/2024 121Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Là phương thức hình thành loài chủ yếu gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
C. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài.
D. Loài mới và loài gốc thường sống ở cùng một khu vực địa lí.
Trả lời:
Chọn đáp án C.
A sai. Vì hình thành loài mới bằng con đ¬ường địa lí xảy ra ở cả động vật và thực vật (động vật có khả năng di chuyển, thực vật có khả năng phát tán bào tử)
B sai. Điều kiện địa lí là nguyên nhân gián tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. Nó chỉ làm cho sự khác biệt vốn gen của quần thể với quần thể gốc càng sâu sắc.
C đúng.
D sai. Vì loài mới và loài gốc sống ở 2 khu vực địa lý khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai?
Câu 2:
Cho biết alen lặn là alen đột biến thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
Câu 3:
Trong mô hình điều hòa hoạt động của các gen trong operon Lac do F.Jacop và J.Mono phát hiện thì chất cảm ứng là
Câu 4:
Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định. Biết quần thể đang cân bằng di truyền, trong đó khi chỉ xét về bệnh thứ nhất thì có 16% số người bị bệnh; khi chỉ xét về bệnh thứ 2 thì có 1% số người bị bệnh.
Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, xác suất để người số 18 là gái và không bị bệnh là bao nhiêu?
Câu 6:
Ba loài cỏ hoang dại A, B, C có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n = 20; 2n = 26; 2n = 30. Từ 3 loài này, đã phát sinh 5 loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mới này được mô tả bừng bảng sau đây:
Loài | I | II | III | IV | V |
Cơ chế hình thành | Thể song nhị bội từ loài A và loài B | Thể song nhị bội từ loài A và loài C | Thể song nhị bội từ loài B và loài C | Thể song nhị bội từ loài A và loài I | Thể song nhị bội từ loài B và loài III |
Bộ nhiễm sắc thể của các loài I, II, III, IV và V lần lượt là:
Câu 7:
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ
Câu 8:
Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng; B quy định quả to trội hoàn toàn so với b quy định quả nhỏ; Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST. Thực hiện phép lai P: , thu được F1 có kiểu hình hoa trắng, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 6%. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số bằng nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể có kiểu hình hoa đỏ, quả to; xác suất thu được 1 cá thể dị hợp về 2 cặp gen là
Câu 9:
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
Câu 10:
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
Câu 11:
Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu 12:
Một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 có tổng số 1200 cây. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng về F1?
Câu 14:
Cho biết A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Có bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ?