Câu hỏi:
19/08/2024 186
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
C. Trên một chạc chữ Y, một mạch mới được tổng hợp liên tục, một mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
D. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Nhân đôi ADN là quá trình một phân tử ADN xoắn kép được sao chép để tạo ra hai phân tử ADN giống hệt nhau.
- Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
Phát biểu D sai.
Chọn D.
- Các phát biểu A, B, C đều đúng về đặc điểm khi nhân đôi ADN.
Loại A, B và C.
* Tìm hiểu "Quá trình nhân đôi DNA"
- Tháo xoắn ADN và tạo chạc ba sao chép. Dưới sự tác dụng của các enzim tháo xoắn, thì 2 mạch đơn của ADN phân tách nhau dần tạo nên chạc ba tái bản và để lộ ra hai mạch khuôn. Tại đây thì enzim tháo xoắn chia thành hai loại là gyrase và helicase. Gyraza hay còn có tên gọi khác là topoisomerase mang chức năng làm duỗi thẳng phân tử ADN (chuyển ADN từ cấu trúc mạch xoắn thành ADN có cấu trúc mạch thẳng). Helicase là enzim làm đứt gãy các liên kết hiđrô và tách 2 mạch của phân tử ADN thành 2 mảnh.
- Các mạch ADN được tổng hợp mới. Enzim ADN polymerase sử dụng các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để tổng hợp 2 mạch bổ sung trên 2 mạch khuôn dựa trên nguyên tắc bổ sung (NTBS). Vì ADN polymerase chỉ có thể gắn nucleotide vào nhóm 3'-OH mà không thể gắn vào các chỗ khác nên: Trên mạch khuôn mang chiều 3'-5', mạch bổ sung được liên tục tổng hợp, theo chiều 5'-3' hướng đến chạc sao chép thứ ba. Trên mạch khuôn 5'-3', mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5'-3' (xa dần chạc ba sao chép) tạo ra các đoạn okazaki ngắn, các đoạn này được kết hợp lại với nhau nhờ enzim ADN ligaza (các đoạn okazaki dài khoảng 1000-2000 nucleotide).
- Quá trình tạo thành hai phân tử DNA. Sau khi kết thúc hai bước trên thì 2 phân tử DNA com sẽ được hình thành qua các bước: Sau khi kết hợp trùng khớp được tất cả các base lại với nhau (A – T, C – G) thì Enzyme exonuclease dần xóa bỏ các đoạn mồi và những nucleotide được xem là lấp đầy vào các vị trí tương ứng. Enzyme DNA ligase đóng trình tự DNA, tạo thành hai sợi kép nối liền liên tục. Quá trình sao chép kết thúc thì 2 phân tử DNA con vừa được tạo thành tự động chuyển về dạng chuỗi xoắn kép mang cấu trúc giống y hệt DNA mẹ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phép lai P: Ee x Ee tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
Phép lai P: Ee x Ee tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
Câu 3:
Một loài thực vật có 3 cặp NST kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể một:
Một loài thực vật có 3 cặp NST kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể một:
Câu 4:
Cho biết A quy định hoa đỏ; alen đột biến a quy định hoa trắng: B quy định hạt vàng; alen đột biến b quy định hạt xanh. Nếu A trội hoàn toàn so với a; alen B trội hoàn toàn so với b thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
Cho biết A quy định hoa đỏ; alen đột biến a quy định hoa trắng: B quy định hạt vàng; alen đột biến b quy định hạt xanh. Nếu A trội hoàn toàn so với a; alen B trội hoàn toàn so với b thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
Câu 6:
Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
Câu 7:
Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn và thể tứ bội chỉ cho giao tử 2n hữu thụ. Phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 11:1.
Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn và thể tứ bội chỉ cho giao tử 2n hữu thụ. Phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 11:1.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây về mô hình điều hòa hoạt động của Operon Lac ở E.Coli sai?
Phát biểu nào sau đây về mô hình điều hòa hoạt động của Operon Lac ở E.Coli sai?
Câu 10:
Cơ thể có kiểu gen AAaa, nếu giảm phân bình thường sẽ tạo ra các giao tử lưỡng bội với tỉ lệ:
Cơ thể có kiểu gen AAaa, nếu giảm phân bình thường sẽ tạo ra các giao tử lưỡng bội với tỉ lệ:
Câu 11:
Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (). Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E. coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau mỗi thệ hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch , Y là vị trí của ADN chứa cả mạch và mạch ; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch .
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.
II. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III. Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Z chiếm 7/8.
IV. Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y chiếm 15/16
Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (). Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E. coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau mỗi thệ hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch , Y là vị trí của ADN chứa cả mạch và mạch ; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch .
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.
II. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III. Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Z chiếm 7/8.
IV. Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y chiếm 15/16
Câu 12:
Ở ngô có 2n = 20 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của cặp NST số 5 có một chiếc bị đảo đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ:
Ở ngô có 2n = 20 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của cặp NST số 5 có một chiếc bị đảo đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ:
Câu 13:
Alen B ở sinh vật nhân thực có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ . Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
Alen B ở sinh vật nhân thực có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ . Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
Câu 14:
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Người ta phát hiện trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đậu đột biến đều có 21 nhiễm sắc thể. Tên gọi của thể đột biến này là:
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Người ta phát hiện trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đậu đột biến đều có 21 nhiễm sắc thể. Tên gọi của thể đột biến này là:
Câu 15:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 gồm:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 gồm: