Câu hỏi:
18/07/2024 71Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây không đúng:
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này diễn ra trong tế bào chất của sinh vật nhân thực và nhân sơ.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom có thể cùng tham gia tổng hợp 1 chuỗi polipeptit gọi là hiện tượng poliriboxom.
(4) Quá trình dịch mã kết thúc khi tARN bổ sung với một trong ba bộ ba kết thúc trên mARN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Đáp án B
(1), (2) đúng.
(3) sai vì 1 chuỗi polipeptit thì chỉ do 1 riboxom tổng hợp
(4) sai vì với mã cuối cùng sẽ không có tARN nào tới cả, chỉ có yếu tố giải phóng có cấu hình không gian giống tARN đi tới làm gãy mạch polipeptit giúp kết thúc quá trình dịch mã
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?
Câu 3:
Bằng chứng trực tiếp chứng minh quá trình tiến hóa của sinh vật là
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?
Câu 5:
Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được mô tả như hình sau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Đường cong A, B, C trong đồ thị lần lượt biểu diễn sự thay đổi độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch của các mạch máu.
(2) Vận tốc máu và tổng tiết diện mạch nhìn chung tỉ lệ thuận với nhau.
(3) Huyết áp giảm dần từ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
(4) Tại mao mạch, tổng tiết diện mạch là nhỏ nhất.
Câu 6:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
(1) Sinh vật sản xuất có vai trò chuyển hoá quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(2) Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng càng cao thì năng lượng bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng là càng thấp.
(3) Năng lượng do sinh vật phân giải tạo ra sẽ quay trở lại cung cấp cho sinh vật sản xuất để tổng hợp chất hữu cơ.
(4) Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng kế tiếp thường ít hơn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp cho mỗi bậc dinh dưỡng.
Câu 7:
Hiện tượng các nhiễm sắc thể tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau theo chiều dọc và bắt chéo lên nhau xảy ra trong giảm phân ở
Câu 8:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy điṇ h mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy điṇ h mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 5% ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) F1 có 35% ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ.
(2) F1 có 10% ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
(3) F1 có 46,25% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ.
(4) F1 có 1,25% ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ.
Câu 9:
Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là:
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây về tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể là không đúng?
Câu 11:
Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở đâu?
Câu 12:
Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền là: 0,25AA:0,3Aa:0,45aa. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 trong trường hợp ngẫu phối:
Câu 13:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 14:
Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ nào sau đây?
Câu 15:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định.