Câu hỏi:
19/07/2024 172Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen
B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN
C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn
D. Sự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bảo toàn
Trả lời:
Phát biểu sai là B, codon kết thúc không có anticodon tương ứng nên không thể hiện nguyên tắc bổ sung ở tất cả các nucleotit trên mARN.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài, alen B quy định chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định chín muộn. Quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát P là: Khi cho quần thể P ngẫu phối thu được đời con F1, trong đó kiểu hình cây hạt dài, chín muộn chiếm 7,84%. Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác, mọi diễn biến ở quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái là như nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Tần số alen A và B của quần thể F1 lần lượt là 0,6 và 0,45.
(2). Đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
(3). Quần thể F1 có cây hạt tròn, chín sớm thuần chủng chiếm tỉ lệ 14,44%
(4). Quần thể F1 có cây hạt dài, chín sớm chiếm tỉ lệ 8,16%.
Câu 4:
Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
Câu 5:
Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, cách nhau 20 cM; các gen trội tương ứng quy định mắt nhìn màu bình thường và máu đông bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Có 11 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
(2). Có ít nhất 2 người phụ nữ trong phả hệ này có kiểu gen dị hợp tử về cả hai cặp gen.
(3). Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
(4). Cặp vợ chồng ông III-15 và III-16 trong phả hệ sinh đứa con đầu lòng IV-18, xác suất để đứa con IV-18 chỉ mắc bệnh máu khó đông là 16%
Câu 7:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một thể đột biến cấu trúc NST ở 3 cặp NST trong đó cặp NST số 1 đột biến đảo đoạn, cặp NST số 2 và số 3 đột biến mất đoạn. Biết rằng mỗi cặp chỉ đột biến ở 1 NST. Thể đột biến này tự thụ phấn tạo ra F1. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Ở F1, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 7/8.
(2). Ở F1, hợp tử đột biến ở 1 cặp NST chiếm tỉ lệ 9/64.
(3). Ở F1, hợp tử đột biến ở 3 cặp NST chiếm tỉ lệ 27/64
(4). Ở F1, hợp tử đột biến ở 2 cặp NST chiếm tỉ lệ 21/64
Câu 8:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ, alen b quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai P: AABB x aabb, thu được các hợp tử lưỡng bội. Xử lí các hợp tử này bằng cônsixin để tạo các hợp tử tứ bội. Biết rằng hiệu quả gây tứ bội là 20%; các hợp tử đều phát triển thành các cây F1; các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 10:
Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A ở môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào của gen?
Câu 11:
Giả sử một phân tử ADN hai mạch dài bằng nhau: mạch thứ nhất có tỉ lệ A: T: G: X lần lượt là 1: 2: 3: 4. Mạch thứ hai của phân tử ADN này có tỉ lệ A: T: G: X lần lượt sẽ là:
Câu 12:
Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể?
(1). Đột biến.
(2). Chọn lọc tự nhiên.
(3). Di nhập gen.
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5). Giao phối không ngẫu nhiên.
Phương án đúng là
Câu 14:
Ở một loài thực vật, alen A: thân cao; a: thân thấp; B: hoa đỏ; b: hoa trắng. Cho cơ thể bố mẹ thuần chủng thân cao, hoa trắng và thân thấp, hoa đỏ lại với nhau được F1. Cho F1 tự thụ phấn thì F2 thu được tỉ lệ 9 thân cao, hoa đỏ; 3 thân thấp, hoa đỏ; 3 thân cao, hoa trắng; 1 thân thấp, hoa trắng. Quy luật (hiện tượng di truyền nào không chi phối phép lại trên?
Câu 15:
Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen là A và a, trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 49%. Tần số các alen A và a trong quần thể lần lượt là: