Câu hỏi:
17/07/2024 538Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng:
A. phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quỳ tím.
B. phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
C. phenol là một axit yếu, làm đổi màu quỳ tím.
D. phenol là một axit trung bình.
Trả lời:
Đáp án B
Penol có tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tìm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên):
Câu 2:
Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là:
Câu 3:
Một chất X có CTPT là . X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là:
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:
Câu 6:
Cần thêm V lít H2O vào 5 lít rượu etylic 95o để thu được rượu 450?
Câu 7:
Muốn điều chế 2 lít dung dịch C2H5OH 4M, ta dùng a gam bã mía (chứa 40% xenlulozơ). Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%. Giá trị của a là:
Câu 8:
Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là:
Câu 9:
Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn rượu là:
Câu 10:
Khi phân tích một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O thì có mC + mH = 3,5mO. Vậy công thức đơn giản nhất của A là:
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol no thu được b mol CO2 và c mol H2O. Vậy a, b và c liên hệ với nhau theo hệ thức:
Câu 13:
Thể tích ancol etylic nguyên chất có trong 650 ml dung dịch rượu 400?
Câu 14:
Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, to cao, p cao thu được được chất Y có CTPT là C7H6O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?
Câu 15:
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ?