Câu hỏi:
13/07/2024 251Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:
A. Cây thước hút sợi tóc.
B. Cây thước đẩy sợi tóc.
C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc.
D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa.
Trả lời:
Đáp án C
+ Trước khi cây thước nhựa bị cọ xát thì nó không có phản ứng gì với sợi tóc
Sau khi cây thước nhựa bị cọ xát vào mảnh vải khô nó sẽ trở thành vật nhiễm điện và có thể hút sợi tóc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đưa một chiếc thước nhựa đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy ra từ vòi nước, ta thấy dòng nước không chảy theo phương thẳng đứng nữa mà hơi bị cong đi một chút. Sự giải thích nào sau đây đúng?
Câu 7:
Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?
Câu 9:
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
Câu 10:
Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
Câu 11:
Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
Câu 12:
Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật. Hãy giải thích vì sao?
Câu 13:
Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
Câu 14:
Đưa đầu của bóng đèn bút thử điện chạm vào một tấm nhựa thì bóng đèn lóe sáng. Kết luận nào chính xác?
Câu 15:
Đưa một thanh êbônit đã bị nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc nhỏ treo bằng dây chỉ mảnh. Hiện tượng gì sẽ xảy ra