Câu hỏi:
18/07/2024 72
Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt giữa hành động, vẻ bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau:
Tình huống
Nhân vật
Hành động/ vẻ bề ngoài
Tâm trạng, cảm xúc bên trong
Thuý Kiều
mời rượu
Hoạn Thư
Thúc Sinh
Thuý Kiều
hầu đàn
Hoạn Thư
Thúc Sinh
Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt giữa hành động, vẻ bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau:
Tình huống |
Nhân vật |
Hành động/ vẻ bề ngoài |
Tâm trạng, cảm xúc bên trong |
Thuý Kiều mời rượu |
Hoạn Thư |
|
|
Thúc Sinh |
|
|
|
Thuý Kiều hầu đàn |
Hoạn Thư |
|
|
Thúc Sinh |
|
|
Trả lời:
Trả lời:
Tình huống
Nhân vật
Hành động/ vẻ bề ngoài
Tâm trạng, cảm xúc bên trong
Thuý Kiều
mời rượu
Hoạn Thư
Buộc Kiều hầu đàn, “xem mặt hỏi trả” Thúc Sinh, “thơn thớt nói cười” khen ngợi vờ vịt, mỉa mai về lòng hiếu thảo của Thúc Sinh.
“Nham hiểu giết người không dao”; mưu toan “làm ra con ở chúa nhà đôi nơi”.
Thúc Sinh
“Chén tạc chén thù”, ngoảnh đi, chợt nói, chợt cười, cạn chén rượu mà Thúy Kiều mời như một con rối; nhất cử nhất động theo sự sai khiến của Hoạn Thư.
“Phách lạc hồn xiêu”, khi biết cả Kiều và bản thân “đã mắc vào tay” Hoạn Thư; tan nát lòng “nát ruột tan hồn”.
Thuý Kiều
hầu đàn
Hoạn Thư
“Cười nói tỉnh say, chưa xong cuộc rượu lại bày trò chơi”; ngợi khen, quát mắng Thúy Kiều.
“Dường đà cam tâm”; “khắp khởi mừng thầm”
Thúc Sinh
“Vội vàng gượng nói gượng cười”.
Càng “thảm thiết bồi hồi”, “gan héo ruột đầy”, “nỗi lòng càng nghĩ càng cay đắng lòng”.
Nhà thơ đã tả sự đối lập, tương phản giữa hai con người bề ngoài, bên trong của Hoạn Thư và Thúc Sinh, như “đi guốc trong bụng” nhân vật:
- Hoạn Thư: Bề ngoài thơn thớt nói cười/ Mà trong nham hiểm giết người không dao.
- Thúc Sinh: Người ngoài cười nụ cười trong khóc thầm.
Trả lời:
Tình huống |
Nhân vật |
Hành động/ vẻ bề ngoài |
Tâm trạng, cảm xúc bên trong |
Thuý Kiều mời rượu |
Hoạn Thư |
Buộc Kiều hầu đàn, “xem mặt hỏi trả” Thúc Sinh, “thơn thớt nói cười” khen ngợi vờ vịt, mỉa mai về lòng hiếu thảo của Thúc Sinh. |
“Nham hiểu giết người không dao”; mưu toan “làm ra con ở chúa nhà đôi nơi”. |
Thúc Sinh |
“Chén tạc chén thù”, ngoảnh đi, chợt nói, chợt cười, cạn chén rượu mà Thúy Kiều mời như một con rối; nhất cử nhất động theo sự sai khiến của Hoạn Thư. |
“Phách lạc hồn xiêu”, khi biết cả Kiều và bản thân “đã mắc vào tay” Hoạn Thư; tan nát lòng “nát ruột tan hồn”. |
|
Thuý Kiều hầu đàn |
Hoạn Thư |
“Cười nói tỉnh say, chưa xong cuộc rượu lại bày trò chơi”; ngợi khen, quát mắng Thúy Kiều. |
“Dường đà cam tâm”; “khắp khởi mừng thầm” |
Thúc Sinh |
“Vội vàng gượng nói gượng cười”. |
Càng “thảm thiết bồi hồi”, “gan héo ruột đầy”, “nỗi lòng càng nghĩ càng cay đắng lòng”. |
Nhà thơ đã tả sự đối lập, tương phản giữa hai con người bề ngoài, bên trong của Hoạn Thư và Thúc Sinh, như “đi guốc trong bụng” nhân vật:
- Hoạn Thư: Bề ngoài thơn thớt nói cười/ Mà trong nham hiểm giết người không dao.
- Thúc Sinh: Người ngoài cười nụ cười trong khóc thầm.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có tuyền được vay? Và cảnh ngộ, tâm trạng theo chủ thể trữ tình trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi nhau? Theo bạn, vì sao có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có tuyền được vay? Và cảnh ngộ, tâm trạng theo chủ thể trữ tình trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi nhau? Theo bạn, vì sao có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?