Câu hỏi:
05/07/2024 147
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có tuyền được vay? Và cảnh ngộ, tâm trạng theo chủ thể trữ tình trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi nhau? Theo bạn, vì sao có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có tuyền được vay? Và cảnh ngộ, tâm trạng theo chủ thể trữ tình trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi nhau? Theo bạn, vì sao có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?
Trả lời:
Trả lời:
- Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều được ví với thân phận con thuyền nhỏ phiêu bạt giữa bể sâu sóng cả, không rõ có sống sót, tồn tại được không; lo lắng, bất an và hoang mang trước tương lai mù mịt; dạng câu nghi vấn có tác dụng gợi tả tâm trạng lo lắng của nhân vật, sự ái ngại của người kể.
- Cảnh ngộ, tâm trạng của chủ thể trữ tình nữ trong hai bài ca dao cũng được ví với sự trỗi nổi của trái bần trôi, chiếc thuyền tình lênh đênh mười hai bến nước, phiêu bạt giữa bể sâu sóng cả, không rõ có sống sót, tồn tại được không, không biết tấp mình/ gửi mình vào đầu. Ca dao cũng dùng lời nghi vấn để thể hiện sự lo lắng, bất an.
- Sự tương đồng trong cảnh ngộ (trôi nổi, bất định, phiêu bạt) và tâm trạng (lo lắng, bất an) tìm đến sự tương đồng trong cách sử dụng hình ảnh biểu tượng (chút phận thuyền quyên lỡ làng, phiêu bạt; trái bần trôi; chiếc thuyền tình lênh đênh) và hình thức biểu đạt (giọng tự vấn/ câu nghi vấn). Nguyễn Du cũng như tác giả dân gian đều thể hiện sự đồng cảm, xót thương sâu sắc đối với nàng Kiều và những người phụ nữ xưng “thân em” trong ca dao...
Trả lời:
- Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều được ví với thân phận con thuyền nhỏ phiêu bạt giữa bể sâu sóng cả, không rõ có sống sót, tồn tại được không; lo lắng, bất an và hoang mang trước tương lai mù mịt; dạng câu nghi vấn có tác dụng gợi tả tâm trạng lo lắng của nhân vật, sự ái ngại của người kể.
- Cảnh ngộ, tâm trạng của chủ thể trữ tình nữ trong hai bài ca dao cũng được ví với sự trỗi nổi của trái bần trôi, chiếc thuyền tình lênh đênh mười hai bến nước, phiêu bạt giữa bể sâu sóng cả, không rõ có sống sót, tồn tại được không, không biết tấp mình/ gửi mình vào đầu. Ca dao cũng dùng lời nghi vấn để thể hiện sự lo lắng, bất an.
- Sự tương đồng trong cảnh ngộ (trôi nổi, bất định, phiêu bạt) và tâm trạng (lo lắng, bất an) tìm đến sự tương đồng trong cách sử dụng hình ảnh biểu tượng (chút phận thuyền quyên lỡ làng, phiêu bạt; trái bần trôi; chiếc thuyền tình lênh đênh) và hình thức biểu đạt (giọng tự vấn/ câu nghi vấn). Nguyễn Du cũng như tác giả dân gian đều thể hiện sự đồng cảm, xót thương sâu sắc đối với nàng Kiều và những người phụ nữ xưng “thân em” trong ca dao...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều được thể hiện trong đoạn trích (chú ý lời người kể chuyện và các đoạn độc thoại nội tâm của Thuý Kiều).
Câu 3:
Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt giữa hành động, vẻ bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau:
Tình huống
Nhân vật
Hành động/ vẻ bề ngoài
Tâm trạng, cảm xúc bên trong
Thuý Kiều
mời rượu
Hoạn Thư
Thúc Sinh
Thuý Kiều
hầu đàn
Hoạn Thư
Thúc Sinh
Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt giữa hành động, vẻ bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau:
Tình huống |
Nhân vật |
Hành động/ vẻ bề ngoài |
Tâm trạng, cảm xúc bên trong |
Thuý Kiều mời rượu |
Hoạn Thư |
|
|
Thúc Sinh |
|
|
|
Thuý Kiều hầu đàn |
Hoạn Thư |
|
|
Thúc Sinh |
|
|