Câu hỏi:
13/07/2024 108
Hợp chất A có công thức M4X3. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử A là 214. Tổng số hạt proton, neutron, electron của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.
a) Xác định công thức hóa học của A.
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử tạo nên A.
Hợp chất A có công thức M4X3. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử A là 214. Tổng số hạt proton, neutron, electron của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.
a) Xác định công thức hóa học của A.
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử tạo nên A.
Trả lời:
a) Coi tổng số hạt trong [M] là x và [X] là y
Theo bài ra ta có: 4x + 3y = 214 (I)
và 4x – 3y = 106 (II)
Giải hệ (I) và (II), ta được: x = 40 và y = 18.
Số p = số e nên ta có:
2pM + nM = 40 với và pM < 20
⇒ pM = 13 và nM = 14
⇒ M là 13Al.
2pX + nX = 18 với và pX < 9
⇒ pX = 6 và nX = 6
⇒ X là 6C.
Công thức hóa học của A là Al4C3.
b) Cấu hình electron: 13Al (1s22s22p63s23p1) và 6C (1s22s22p2)
a) Coi tổng số hạt trong [M] là x và [X] là y
Theo bài ra ta có: 4x + 3y = 214 (I)
và 4x – 3y = 106 (II)
Giải hệ (I) và (II), ta được: x = 40 và y = 18.
Số p = số e nên ta có:
2pM + nM = 40 với và pM < 20
⇒ pM = 13 và nM = 14
⇒ M là 13Al.
2pX + nX = 18 với và pX < 9
⇒ pX = 6 và nX = 6
⇒ X là 6C.
Công thức hóa học của A là Al4C3.
b) Cấu hình electron: 13Al (1s22s22p63s23p1) và 6C (1s22s22p2)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli?
Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli?
Câu 5:
Trường hợp trong orbital p có chứa hai electron thì có những cách nào biểu diễn electron trong orbital đó? Cách nào tuân theo quy tắc Hund?
Trường hợp trong orbital p có chứa hai electron thì có những cách nào biểu diễn electron trong orbital đó? Cách nào tuân theo quy tắc Hund?
Câu 6:
Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3, ... với tên gọi là các chữ cái in hoa là
Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3, ... với tên gọi là các chữ cái in hoa là
Câu 7:
Nguyên tố X có Z = 17. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp
Nguyên tố X có Z = 17. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp
Câu 8:
Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
Câu 10:
Nêu mối quan hệ về năng lượng của electron trên các orbital, các phân lớp, các lớp electron.
Câu 11:
Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?