Câu hỏi:
23/07/2024 3,304
Cảm nhận về hình tượng sông Hương trong đoạn trích sau:
Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khẩu nhà hát. Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều. Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân giả, chơi đàn hết nia thế kỷ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc Kiều: "Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nữa với "... Đến câu ấy, người nghệ nhân chợt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào trang sách Nguyễn Du mà thốt lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh! Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hưởng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khỏi, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cũ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trưởng đình. Riêng với sông Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phủ sa êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây; và để nhân cách hoả nó lên, tôi gọi đây là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chỉ tình trở lại tìm Kim Trạng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả: "Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ... ". Lời thể ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm long người dân nơi Châu Hoa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.200-201)
Từ đó, nhận xét cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường được thể hiện qua đoạn trích.
Cảm nhận về hình tượng sông Hương trong đoạn trích sau:
Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khẩu nhà hát. Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều. Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân giả, chơi đàn hết nia thế kỷ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc Kiều: "Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nữa với "... Đến câu ấy, người nghệ nhân chợt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào trang sách Nguyễn Du mà thốt lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh! Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hưởng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khỏi, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cũ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trưởng đình. Riêng với sông Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phủ sa êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây; và để nhân cách hoả nó lên, tôi gọi đây là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chỉ tình trở lại tìm Kim Trạng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả: "Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ... ". Lời thể ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm long người dân nơi Châu Hoa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.200-201)
Từ đó, nhận xét cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường được thể hiện qua đoạn trích.
Trả lời:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn am hiểu về Huế. Ông có sở trường về bút kí. Các sáng tác của ông thể hiện sự tài hoa và uyên bác.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông được sáng tác sau đại thắng mùa xuân 1975 nên vẫn còn khí thế chủ nghĩa anh hùng. Tác phẩm thể hiện tình yêu của tác giả với thành phố Huế thân thương.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sông Hương trong đoạn trích trên.Từ đó, nhận xét “cái tôi” trữ tình của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trong bài bút kí.
II. Phân tích
1. Cảm nhận về hình tượng sông Hương trong đoạn trích.
* Hình ảnh của sông Hương dưới goc nhìn văn hóa.
- Sông Hương gắn bó trong cái nôi của nền âm nhạc Huế. Nghe âm nhạc cổ điển Huế trên dòng Hương, để thưởng thức nét đẹp trong không gian văn hoá nơi nó được sinh thành, để cảm nhận bao cái dư âm, trang trọng, sang nhã của toàn bộ nền âm nhạc xứ Cố đô.
- Sự sinh thành nên âm nhạc Huế được giải thích như thế này: Vào những đêm trăng thanh, không gian lặng tờ đến mức có thể nghe được tiếng động rất nhẹ của những nhịp chèo, mái đẩy, câu hò,... Nhịp chèo mái đẩy đã làm nên tiết tấu, những câu hò đã làm nên giai điệu, từ đó dần tạo nên những bản nhạc, những khúc hát gắn mình với dòng Hương giang. Chính những người nghệ sĩ trên sông nước đã tạo nên những âm khúc đầu tiên, đặt nền móng cho nền âm nhạc xứ Huế, của khúc Tứ đại cảnh nổi tiếng.
- Nhưng còn một phát hiện bất ngờ nữa, sông Hương chính là cái nôi sinh thành bản đàn tuyệt diệu trong Truyện Kiều. Tác giả tưởng tượng hai trăm năm trước, Nguyễn Du từng lênh đênh trong lòng Hương với vầng trăng sáng. Và từ đó, những khúc đàn mà Kiều lẩy nên, đã mang dư âm của dòng Hương giang lặng lẽ, phiến trăng sầu phủ nhuốm, ngân vang tâm trạng.
* Hình ảnh của sông Hương khi rời xa thành phố Huế.
- Góc nhìn địa lý: Theo đặc điểm tự nhiên, hướng chảy của dòng sông theo hướng tây sang đông để đổ ra biển. Khi qua thành phố, sông Hương vì uốn dòng nên xuôi theo hướng chếch bắc, để có thể đổ ra biển, sông Hương một lần nữa uốn dòng chảy, do đó mà gặp lại xứ Huế ở Bao Vinh.
- Cảm quan nhà văn: Điệu chảy này như một sự cố ý của người con gái sông Hương, sự đổi dòng ấy lạ với tự nhiên, mà thân quen với con người. Và ngay từ ban đầu, tác giả đã xem sông Hương là một người con gái, hơn thế nữa còn là người con gái chí tình, và cái điệu chảy đó không thể khác là nỗi vương vấn, nhớ nhung, muốn quay trở lại gặp người tình thêm một lần nữa để nói lời chung thủy, trước khi xuôi về biển cả.
2. Nhận xét về cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường được thể hiện trong đoạn trích. Qua đoạn văn trên, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thể hiện:
- “Cái tôi” của một người nghệ sĩ tài hoa ở lối hành văn uyển chuyển mà lịch lãm, ngôn từ giàu hình ảnh, gợi cảm, trí tưởng tượng liên tưởng độc đáo.
- “Cái tôi” của một người có tri thức uyên thâm trong việc vận dụng kiến thức địa lí, hội họa, … để ghi lại chính xác hành trình của sông Hương và đặc điểm dòng sông ở các địa danh mà dòng sông đi qua.
- “Cái tôi” nặng lòng với quê hương xứ sở, ngợi ca tôn vinh những giá trị tinh thần của quê hương.
III. Kết luận
- Khái quát lại vấn đề.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật.
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn am hiểu về Huế. Ông có sở trường về bút kí. Các sáng tác của ông thể hiện sự tài hoa và uyên bác.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông được sáng tác sau đại thắng mùa xuân 1975 nên vẫn còn khí thế chủ nghĩa anh hùng. Tác phẩm thể hiện tình yêu của tác giả với thành phố Huế thân thương.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sông Hương trong đoạn trích trên.Từ đó, nhận xét “cái tôi” trữ tình của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trong bài bút kí.
II. Phân tích
1. Cảm nhận về hình tượng sông Hương trong đoạn trích.
* Hình ảnh của sông Hương dưới goc nhìn văn hóa.
- Sông Hương gắn bó trong cái nôi của nền âm nhạc Huế. Nghe âm nhạc cổ điển Huế trên dòng Hương, để thưởng thức nét đẹp trong không gian văn hoá nơi nó được sinh thành, để cảm nhận bao cái dư âm, trang trọng, sang nhã của toàn bộ nền âm nhạc xứ Cố đô.
- Sự sinh thành nên âm nhạc Huế được giải thích như thế này: Vào những đêm trăng thanh, không gian lặng tờ đến mức có thể nghe được tiếng động rất nhẹ của những nhịp chèo, mái đẩy, câu hò,... Nhịp chèo mái đẩy đã làm nên tiết tấu, những câu hò đã làm nên giai điệu, từ đó dần tạo nên những bản nhạc, những khúc hát gắn mình với dòng Hương giang. Chính những người nghệ sĩ trên sông nước đã tạo nên những âm khúc đầu tiên, đặt nền móng cho nền âm nhạc xứ Huế, của khúc Tứ đại cảnh nổi tiếng.
- Nhưng còn một phát hiện bất ngờ nữa, sông Hương chính là cái nôi sinh thành bản đàn tuyệt diệu trong Truyện Kiều. Tác giả tưởng tượng hai trăm năm trước, Nguyễn Du từng lênh đênh trong lòng Hương với vầng trăng sáng. Và từ đó, những khúc đàn mà Kiều lẩy nên, đã mang dư âm của dòng Hương giang lặng lẽ, phiến trăng sầu phủ nhuốm, ngân vang tâm trạng.
* Hình ảnh của sông Hương khi rời xa thành phố Huế.
- Góc nhìn địa lý: Theo đặc điểm tự nhiên, hướng chảy của dòng sông theo hướng tây sang đông để đổ ra biển. Khi qua thành phố, sông Hương vì uốn dòng nên xuôi theo hướng chếch bắc, để có thể đổ ra biển, sông Hương một lần nữa uốn dòng chảy, do đó mà gặp lại xứ Huế ở Bao Vinh.
- Cảm quan nhà văn: Điệu chảy này như một sự cố ý của người con gái sông Hương, sự đổi dòng ấy lạ với tự nhiên, mà thân quen với con người. Và ngay từ ban đầu, tác giả đã xem sông Hương là một người con gái, hơn thế nữa còn là người con gái chí tình, và cái điệu chảy đó không thể khác là nỗi vương vấn, nhớ nhung, muốn quay trở lại gặp người tình thêm một lần nữa để nói lời chung thủy, trước khi xuôi về biển cả.
2. Nhận xét về cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường được thể hiện trong đoạn trích. Qua đoạn văn trên, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thể hiện:
- “Cái tôi” của một người nghệ sĩ tài hoa ở lối hành văn uyển chuyển mà lịch lãm, ngôn từ giàu hình ảnh, gợi cảm, trí tưởng tượng liên tưởng độc đáo.
- “Cái tôi” của một người có tri thức uyên thâm trong việc vận dụng kiến thức địa lí, hội họa, … để ghi lại chính xác hành trình của sông Hương và đặc điểm dòng sông ở các địa danh mà dòng sông đi qua.
- “Cái tôi” nặng lòng với quê hương xứ sở, ngợi ca tôn vinh những giá trị tinh thần của quê hương.
III. Kết luận
- Khái quát lại vấn đề.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy nhận xét tình cảm của người cha đối với con được thể hiện trong bài thơ.
Hãy nhận xét tình cảm của người cha đối với con được thể hiện trong bài thơ.
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bây giờ con ở đây
từng khóm lá xanh đang lặng lẽ nép trong vườn
bàn chân con chưa để dấu muôn nơi
những cánh hoa tay con chưa chạm tới
trong mắt con trời xanh yên ả
những đám mây như gấu trắng bồng bềnh.
Bây giờ con ở đây
khi những cảnh rừng già châu Phi bốc cháy
voi chạy về châu Âu chết cóng giữa mùa đông
khi hàng triệu con chim rời xứ lạnh bay về xứ nóng
kiệt sức rồi phải lao xuống biển sâu.
Hôm nay con học đi
ông hàng xóm chống gậy ra vườn lê từng bước nặng nề
hôm nay con học nói
bà hàng xóm thều thào với chồng về một miền quê thời tuổi trẻ.
Mai ngày con lớn lên
bố không biết những điều con sẽ nghĩ
bố không biết những con voi còn chết cóng phía trời xa
bố không biết những đàn chim còn bay về xứ nóng?...
bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng
trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con.
(Viết cho con - Trương Đăng Dung, Những kỷ niệm tưởng tượng, tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội, 2014; tr.76-78)
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bây giờ con ở đây
từng khóm lá xanh đang lặng lẽ nép trong vườn
bàn chân con chưa để dấu muôn nơi
những cánh hoa tay con chưa chạm tới
trong mắt con trời xanh yên ả
những đám mây như gấu trắng bồng bềnh.
Bây giờ con ở đây
khi những cảnh rừng già châu Phi bốc cháy
voi chạy về châu Âu chết cóng giữa mùa đông
khi hàng triệu con chim rời xứ lạnh bay về xứ nóng
kiệt sức rồi phải lao xuống biển sâu.
Hôm nay con học đi
ông hàng xóm chống gậy ra vườn lê từng bước nặng nề
hôm nay con học nói
bà hàng xóm thều thào với chồng về một miền quê thời tuổi trẻ.
Mai ngày con lớn lên
bố không biết những điều con sẽ nghĩ
bố không biết những con voi còn chết cóng phía trời xa
bố không biết những đàn chim còn bay về xứ nóng?...
bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng
trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con.
(Viết cho con - Trương Đăng Dung, Những kỷ niệm tưởng tượng, tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội, 2014; tr.76-78)
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Câu 3:
Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ:
bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng
trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con ?
Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ:
bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng
trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con ?
Câu 4:
Chỉ ra những hình ảnh trong bài thơ cho thấy thiên nhiên đang bị hủy diệt.
Chỉ ra những hình ảnh trong bài thơ cho thấy thiên nhiên đang bị hủy diệt.
Câu 5:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ với việc bảo vệ thiên nhiên trong bối cảnh hiện nay.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ với việc bảo vệ thiên nhiên trong bối cảnh hiện nay.